"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"
Em hiểu như thế nào về nội dung hai dòng thơ:"Chỉ còn truyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhà em mơi mua một cái cân.
2. Cái thùng này cân nặng 5kg.
3. Tỉ số hai bên rất cân bằng.
Chúc bạn học tốt
cân chỉ dụng cụ đo khối lượng: Mẹ em vừa mới mua 1 cái cân.
Cái cân nhà em bị hỏng.
chỉ hoạt động đo khối lượng bằng cái cân: Em 45 cân.
Em cân chiếc vali được 26 kg.
có hai phía ngang bằng nhau, không lệch: Hai quả tạ này cân nhau.
Dáng người cô ấy cân đối.
1. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Khuyên con người phải phân rõ phải trái, đúng sai, mình bạch trong việc. Ta không nên để việc ngoài ảnh hưởng mà phân sai trắng đen. Câu ca dao nói về lẽ phải. Khi ta phân rõ phải trái, minh bạch trong mọi việc ta sẽ được đáp trọn ân nghĩa. Khi làm điều đúng đắn ta sẽ luôn được đền đáp.
2. Chết no hơn sống thèm.
Thà ăn thỏa thích theo khẩu vị của mình còn hơn phải nhịn thèm nhịn khát để tránh bệnh tật hoặc vì một điều gì đó. No đủ, sung sướng là trên hết.
3. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
Nghĩa là ích kỷ, khôn lỏi có lợi lộc thì tranh phần trước, còn việc nguy hiểm, khó khăn thì né tránh, đùn đẩy cho người khác.
4. Cá lớn nuốt cá bé.
Quy luật của tự nhiên mạnh được yếu thua thì những chú cá lớn mạnh sẽ ỷ vào đó nuốt những chú các bé để tồn tại. Nghĩa bóng: Mượn hình ảnh những ” cá lớn” để chỉ những kẻ mạnh, có thế lực,… còn những chú ” cá bé” đại diện cho những người ở thế yếu để từ đó phê phán hiện tượng ỷ mạnh hiếp đáp kẻ yếu.
5. Bên trọng bên khinh.
Phản ánh tình trạng bất công và thiên vị. Một bên thì bạn xem trọng, còn một bên thì coi như không xem ra gì.
6. Ba chìm bảy nổi.
Dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen. Sở dĩ có được nghĩa này là do chúng được cấu tạo bằng cách đan xen hai tổ hợp ba bảy và chìm nổi.
7. Trước lạ sau quen.
Chỉ trạng thái lạ lẫm, ngại ngùng khi lần đầu gặp gỡ với một người nào đó và sau nhiều lần tiếp xúc sẽ hiểu nhau hơn.
8. Lên voi xuống chó.
Là lời nhắc nhở cho tất cả mọi người về cách sống, cách đối nhân xử thế ở trên đời. Chúng ta đừng quá buồn bã bởi cuộc sống khó khăn và cũng đừng quá tự cao khi mình nắm trong tay tiền tài danh vọng.
9. Chết vinh còn hơn sống nhục.
Khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sống. Chúng ta thà chết trong vinh quang, cao đẹp còn hơn phải sống nhục nhã, hèn hạ. Trong cuộc sống, con người chúng ta cần phải luôn cố gắng học hỏi, tu dưỡng và rèn luyện bản thân của mình.
10. Chuyện bé xé ra to.
Làm ầm ĩ, to tát những chuyện vốn rất nhỏ nhặt không đáng để tâm. Người đời thì chuyện bé xé ra to, chứ thật quả có gì đâu.
TK:
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.