tính hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau:
a) Fe2O3,N2O5,ZnO
b)PH3,H2S,NH3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Cu\ pư} = a(mol) ; n_{Fe_3O_4} = b(mol)$
$\Rightarrow 64a + 232b + 2,4 = 61,2(1)$
Bảo toàn electron : $2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}$
$\Rightarrow 2a - 2b = 0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,375 ; b = 0,15
$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu\ pư} = 0,375(mol)$
$n_{Fe(NO_3)_2} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol)$
$m_{muối} = 0,375.188 + 0,45.180 = 151,5(gam)$
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + 2n_{Fe(NO_3)_2} + n_{NO} = 1,8(mol)$
$V = \dfrac{1,8}{2} = 0,9(lít)$
2,4 gam kim loại là Cu còn dư => ddY chứa muối Fe2+ và Cu2+
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)
Quá trình oxi hoá - khử:
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
\(3Fe^{+\dfrac{8}{3}}+2e\rightarrow3Fe^{+2}\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
BTe: \(3n_{NO}+2n_{Fe_3O_4}=2n_{Cu\left(pư\right)}\)
=> \(2x-\dfrac{2}{3}y=3.0,15=0,45\) (**)
Từ (*), (**) => x = 0,375; y = 0,15
BTNT Cu, Fe: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\\n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=0,375.188+0,45.180=151,5\left(g\right)\)
BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=1,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(l\right)\)
O có hóa trị II, H có hóa trị I
Gọi hóa trị của nguyên tố X là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$x.1 = II.1 \Rightarrow x = II$
Gọi hóa trị của nguyên tố Y là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$y.1 = I.3 \Rightarrow x = III$
Gọi CTHH của hợp chất tạo bởi X,Y là $X_aY_b$. Theo quy tắc hóa trị,ta có :
$a.II = b.III \Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$
Vậy CTHH cần tìm là $X_3Y_2$
$M_A = 32.2 = 64(g/mol)$
$n_A = \dfrac{8}{64} = 0,125(mol)$
$V_A = 0,125.22,4 = 2,8(lít)$
Bài 1 :
\(1) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ (2) FeCl_3 + 3AgNO_3 \to 3AgCl + Fe(NO_3)_3\\ (3)Fe(NO_3)_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KNO_3\\ (4)2Fe(OH)_3 +3 H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O\\ (5)Fe_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4\\ (6)2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ b) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ Al_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \to 3BaSO_4 + 2AlCl_3\\ AlCl_3 + 3AgNO_3 \to 3AgCl + Al(NO_3)_3\\ Al(NO_3)_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KNO_3\\ \)
\(2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O\\ c) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\\ Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \to 3BaSO_4 + 2FeCl_3\\ FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl\\ 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2FeCl_2 + Cl_2 \to 2FeCl_3\\ d) CuCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Cu(NO_3)_2\\ Cu(NO_3)_2 + 2KOH \to Cu(OH)_2 +2KNO_3\\ Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O\\ CuSO_4 + Fe \to FeSO_4 + Cu\\ \)
\(2Cu + O_2 \to 2CuO\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Bài 2 :
$(1) 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$(2) SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$(3) BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$(4) Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$(5) 2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$(6) Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
tổng của hai số là 450 x 2 = 900
số thứ nhất sau khi thêm 15 đơn vị là
(900 +15 -25): (3+2)x3 = 534
số thứ nhất là 534 - 15 = 519
số thứ hai là 900- 519 = 381
đs...........
Tổng của hai số là :
450 x 2 = 900
Số thứ nhất sau khi thêm 15 đơn vị là :
( 900 + 15 - 25 ) : ( 3 + 2 ) x 3 = 534
Số thứ nhất là :
534 - 15 = 519
Số thứ hai là :
900 - 519 = 381
a) Oxi có hóa trị II
Gọi hóa trị của Fe là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$2x = II.3 \Rightarrow x = III$
Gọi hóa trị của N là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$2y = II.5 \Rightarrow y = V$
Gọi hóa trị của Zn là z. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$z.1 = II.1 \Rightarrow z = II$
b) H có hóa trị I
Gọi hóa trị của P là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$a.1 = I.3 \Rightarrow a = III$
Gọi hóa trị của S là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$I.2 = a.1 \Rightarrow a = II$
Gọi hóa trị của N là c. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$c.1 = I.3 \Rightarrow c = III$
ai đúng tui tick