1 xe máy đi từ A đến B với v=40km/h, sau khi xe máy dừng lại nghủ 10p để kịp đến B đúng tg đã định người đó phải tăng thêm 5km/h trên quãng đường còn lại hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số lượng bộ quần áo anh Minh đặt hàng là x(bộ)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{x}{100}\left(ngày\right)\)
Số bộ áo thực tế anh Minh có được là x+60(bộ)
Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{x+60}{120}\left(ngày\right)\)
Cửa hàng giao hàng sớm 3 ngày nên ta có:
\(\dfrac{x}{100}-\dfrac{x+60}{120}=3\)
=>\(\dfrac{6x-5\left(x+60\right)}{600}=3\)
=>x-300=1800
=>x=2100(nhận)
vậy: số lượng bộ quần áo anh Minh đặt hàng là 2100 bộ
Thay tọa độ điểm B vào hàm số, ta có:
-m + 4 = 2
-m = 2 - 4
-m = -2
m = 2
Gọi x (tấn) là số tấn hàng mỗi ngày đội phải chở theo dự định (x > 0)
Số tấn hàng mỗi ngày đội chở thực tế: x + 1 (tấn)
Số ngày chở theo dự định: 1000/x (ngày)
Số ngày thực tế chở: 1000/(x + 50) (ngày)
Theo đề bài, ta có phương trình:
1000/x - 1000/(x + 50) = 1
1000(x + 50) - 1000x = x(x + 50)
1000x + 50000 - 1000x = x² + 50x
x² + 50x - 50000 = 0
x² - 200x + 250x - 50000 = 0
(x² - 200x) + (250x - 50000) = 0
x(x - 200) + 250(x - 200) = 0
(x - 200)(x + 250) = 0
x - 200 = 0 hoặc x + 250 = 0
*) x - 200 = 0
x = 200 (nhận)
*) x + 250 = 0
x = -250 (loại)
Vậy số tấn hàng mỗi ngày theo dự định đội phải chở là 200 tấn
Số ngày dự định chở là: 1000 : 200 = 5 ngày
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HDA}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)
Do đó; ΔHAB~ΔHDA
b: ΔAHB~ΔDHA
=>\(\dfrac{HA}{HD}=\dfrac{AB}{DA}\)
=>\(\dfrac{2\cdot AM}{2\cdot DN}=\dfrac{AB}{AD}\)
=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{AB}{AD}\)
Xét ΔABM và ΔDAN có
\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{DN}\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{ADN}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)
Do đó: ΔABM~ΔDAN
=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{BM}{AN}\)
=>\(AM\cdot AN=BM\cdot DN\)
Số quả bóng màu xanh trong hộp là:
\(32\cdot0,25=8\left(quả\right)\)
Số quả bóng màu đỏ là 32-8=24(quả)
a: Gọi số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt là a(bóng),b(bóng),c(bóng)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt tỉ lệ với 1;2;3 nên \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)
Tổng số bóng là 60 nên a+b+c=60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{60}{6}=10\)
=>\(a=10\cdot1=10;b=2\cdot10=20;c=3\cdot10=30\)
Vậy: số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt là 10 bóng; 20 bóng; 30 bóng
Xác suất để bóng đèn đó là màu vàng là \(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\)
b: Số bóng đèn không phải màu đỏ là 10+30=40(bóng)
=>Xác suất là \(\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)