Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p + n + e = 40
Mà p = e nên 2p + n = 40
=> p = (40 - n) : 2 (1)
Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p
Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện
Thay n = 14 vào (1) ta được:
p = (40 - 14) : 2 = 13
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)
-----------------------------------------
Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46
Ta có p = (46 - n) : 2 (2)
Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện
+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào (2) ta được:
p = (46 - 16) : 2 = 15
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho (P).
+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào (2) ta được:
p = (46 - 18) : 2 = 14
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic (S).
Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)
Ta có: p + n + e = 40
Mà p = e nên 2p + n = 40
=> p = (40 - n) : 2 (1)
Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p
Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện
Thay n = 14 vào (1) ta được:
p = (40 - 14) : 2 = 13
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)
-----------------------------------------
Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46
Ta có p = (46 - n) : 2 (2)
Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện
+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào (2) ta được:
p = (46 - 16) : 2 = 15
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho (P).
+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào (2) ta được:
p = (46 - 18) : 2 = 14
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic (S).
Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)
a) Gọi công thức phân tử của hợp chất là CxOy.
Theo bài ra, ta có: C/O= \(\dfrac{3}{4}\)= \(\dfrac{12x}{16y}\)= \(\dfrac{3x}{4y}\)→ x=1, y=1.
Vậy tỉ số phân tử giữa số nguyên tử C và O trong phân tử là 1:1.
b) Công thức phân tử của hợp chất là CO.
Phân tử khối của hợp chất là 12 + 16 = 28.
thời gian Lâm đến nhà bà là :
3:9=1/3(h)=20p
Nếu Lâm xuất phát từ nhà lúc 10 h thì sẽ tới nhà bà lúc :
10 h +20p=10h20p
Thời gian bạn Lâm đi hết quãng đường 3 km là:
3 : 9 = 1/3 giờ = 20 (phút)
Nếu bạn Lâm xuất phát từ nhà lúc 10 giờ thì sẽ tới nhà bàn lúc :
10 giờ + 20 phút = 10 giờ 20 phút
- Nguyên tử chlorine gồm hạt nhân có 17 proton, 18 neutron và lớp vỏ gồm 17electron.
- Khối lượng của nguyên tử chlorine là 35 amu.
khối lượng của nguyên tử oxygen là:
\(16\times1,6605\times10^{-24}=2,6568\times10^{-23}\left(gram\right)\)
Một số lào động vật quý hiếm là:
Tính Gà lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào trắng, Gà tiền mặt đỏ, Trĩ sao , Gà so cổ hung, Voọc mũi hếch Bắc Bộ, Voọc ngũ sắc và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác: Mang Trường Sơn, Mang lớn, Sao la, Bò rừng xoăn,...
sao la chị chỉ kể được một cái thôi
cho chị kết bạn nha
chị tên là Lê Nguyễn Linh Nhi
* Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
* Ví dụ:
Lấy một hòn bi để nó rơi từ trên cao xuống một cái chén thì hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là âm năng. Ngoài ra bi còn ma sát với thành chén tạo ra nhiệt năng
Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi."Chúng chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vậy nầy sang vật khác".
Ví dụ:Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.