Xác định cố oxi hóa của C trong HCN và Cl trong ClO2 ( k có dấu trừ đâu đừng hỏi )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng (áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại), bản chất của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
a) Cấu hình electron của Li: \(\rm 1s^22s^1\)
Do Li có 1 electron ở lớp cuối cùng, 2 lớp electron, số hiệu nguyên tử là 3
=> Thuộc ô thứ 3, chu kì 2, thuộc nhóm IA
b)
Các nguyên tử đồng vị bền: \(^6_3Li,^7_3Li\)
=> \(\overline{A}_{Li}=\dfrac{92,5.7+7,5.6}{100}=6,925\left(g\right)\)
c) \(n_{Li}=\dfrac{0,554}{6,925}=0,08\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Li: \(0,08.6,02.10^{23}=4,816.10^{22}\) (nguyên tử)
=> Có 4,816.1022 quả cầu
a) 1s22s22p63s23p64s2
b)ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4
c) là kim loại, ko phản ứng đc với HCL, H2so4
d) là canxi (calcium)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:a,b>0\right)\), hóa trị của M là n
=> aMM + 56.3a = aMM + 168a = 19,2 (1)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: M không phản ứng với HCl
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------------------0,4
=> mFe = 0,4.56 = 22,4 (g) > 19,2 (g) = mhh (vô lý)
=> Loại
TH2: M có phản ứng với HCl
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
a------------------------------->0,5an
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
3a------------------------->3a
=> 0,5an + 3a = 0,4 (2)
PTHH: \(2M+nCl_2\xrightarrow[]{t^o}2MCl_n\)
a----->0,5an
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)
3a----->4,5a
=> 0,5an + 4,5a = 0,55 (3)
Lấy (3) - (2), ta được: 1,5a = 0,15 => a = 0,1 (t/m)
Thay a = 0,1 vào (1), ta được:
0,1MM + 168.0,1 = 19,2
=> MM = 24 (g/mol)
=> M là Magie (Mg)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{19,2}.100\%=12,5\%\\\%m_{Fe}=100\%-12,5\%=87,5\%\end{matrix}\right.\)
Số oxi hóa của C trong HCN là `-4`
Số oxi hóa của Cl trong ClO2 là `+4` (Đáng ra là \(ClO_2^-\) thì Cl có số oxi hóa là `+2` chứ nhỉ?)