Cho tám hình tròn bằng nhau có bán kính \(r=\sqrt{2}cm\) được xếp vào trong một hình chữ nhật (hai hình tròn có điểm chung thì tiếp xúc ngoài với nhau; hình tròn và cạnh của hình chữ nhật có điểm chung thì cạnh là tiếp tuyến của hình tròn) như hình vẽ bên. Tính kích thước của hình chữ nhật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=x\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-x=0\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào y=x, ta được:
y=x=0
Thay x=2 vào y=x, ta được:
y=x=2
Vậy: Tọa độ giao điểm là O(0;0); A(2;0)
Bài 6:
Gọi số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 105 nên a+b=105(1)
Số cây lớp 9A trồng được là 4a(cây)
Số cây lớp 9B trồng được là 5b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 472 cây nên 4a+5b=472(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=105\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4a+4b=420\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-52\\a+b=105\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=52\\a=105-52=53\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là 53 bạn và 52 bạn
Bài 5:
Gọi số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 78 nên a+b=78(3)
Số cây lớp 9B trồng được là 3a(cây)
Số cây lớp 9C trồng được là 4b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 274 cây nên 3a+4b=274(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\a+b=78\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\3a+3b=234\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=40\\a=78-b=78-40=38\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là 38 bạn và 40 bạn
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
$abc\leq \left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3=(\frac{1}{3})^3=\frac{1}{27}$
$(a+b)(b+c)(c+a)\leq \left(\frac{a+b+b+c+c+a}{3}\right)^3=\left(\frac{2(a+b+c)}{3}\right)^3=(\frac{2}{3})^3=\frac{8}{27}$
$\Rightarrow abc(a+b)(b+c)(c+a)\leq \frac{1}{27}.\frac{8}{27}=\frac{8}{729}$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{3}$
Như vậy đề có vẻ sai sai đó bạn.
\(\left\{{}\begin{matrix}45\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=S\\60\left(t-\dfrac{3}{4}\right)=S\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}45\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=60\left(t-\dfrac{3}{4}\right)\\S=45\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4\left(t-\dfrac{3}{4}\right)\\S=45\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3t+1,5=4t-3\\S=45\left(t+0,5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-t=-4,5\\S=45\left(t+0,5\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}t=4,5\\S=45\left(4,5+0,5\right)=45\cdot5=225\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
b: Xét (O) có
ΔCFE nội tiếp
CE là đường kính
Do đó: ΔCFE vuông tại F
=>CF\(\perp\)FE tại F
=>CF\(\perp\)AE tại F
Xét ΔCAE vuông tại C có CF là đường cao
nên \(AF\cdot AE=AC^2\)
=>\(AF\cdot AE=AB^2\left(3\right)\)
Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(AF\cdot AE=AH\cdot AO\)
=>\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AH}{AE}\)
Xét ΔAFH và ΔAOE có
\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AH}{AE}\)
\(\widehat{FAH}\)chung
Do đó: ΔAFH~ΔAOE
=>\(\widehat{AFH}=\widehat{AOE}\)
mà \(\widehat{AFH}+\widehat{EFH}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{EOH}+\widehat{EFH}=180^0\)
=>EOHF là tứ giác nội tiếp
a: Xét (O) có
ΔPEQ nội tiếp
PQ là đường kính
Do đó: ΔPEQ vuông tại E
Xét tứ giác HEQS có \(\widehat{HEQ}+\widehat{HSQ}=90^0+90^0=180^0\)
nên HEQS là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔSPH vuông tại S và ΔSFQ vuông tại S có
\(\widehat{SPH}=\widehat{SFQ}\left(=90^0-\widehat{Q}\right)\)
Do đó: ΔSPH~ΔSFQ
=>\(\dfrac{SP}{SF}=\dfrac{SH}{SQ}\)
=>\(SP\cdot SQ=SH\cdot SF\)