K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2024

Chịu

 

26 tháng 3 2024

chịu

cho 

nhah

 

25 tháng 3 2024

Trong câu văn trên, trạng ngữ "Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)" có chức năng làm rõ nguồn gốc hoặc cơ sở của thông tin được trình bày. Nó cung cấp thông tin về nguồn của nghiên cứu và nguồn tin cậy đằng sau số liệu được nêu ra trong câu. Đồng thời, nó giúp tăng tính minh bạch và uy tín cho thông tin được đưa ra.

25 tháng 3 2024

Học sinh là tương lai của đất nước. Quá trình học tập của các bạn học sinh luôn thu hút sự quan tâm của toàn xã hội trong mọi thời đại. Tuy nhiên, một vấn đề đáng buồn trong cuộc sống hiện nay chính là sự lười học của học sinh. Có nhiều bạn học sinh chỉ quan tâm đến việc chơi, không tập trung vào việc học. Trên lớp, họ nói chuyện riêng không chú ý nghe giảng, và sau đó về nhà lại đi chơi thay vì hoàn thành bài tập và công việc học tập của mình. Hàng ngày, có nhiều bạn học sinh đến lớp với tình trạng chưa làm bài tập, không hiểu bài cũ và chưa chuẩn bị cho bài mới.

Một phần nguyên nhân của hiện tượng lười học này là do các bạn đang ở độ tuổi hiếu kỳ, thích chơi và khám phá mọi thứ xung quanh, dẫn đến việc lơ là việc học tập và chạy theo những niềm vui cá nhân. Một nguyên nhân khác phải kể đến là sự thiếu quan tâm thực sự của gia đình đối với con cái, thiếu sự động viên học hành từ phía gia đình. Nhà trường cũng chưa áp dụng được các biện pháp hiệu quả và thú vị để kích thích tinh thần học tập của các bạn.

Hậu quả của sự lười học là các bạn học sinh thiếu kiến thức và không đáp ứng được yêu cầu học tập trong chương trình. Hành vi lười học và tập trung vào việc chơi còn ảnh hưởng tiêu cực đến tư duy và sự phát triển toàn diện, cũng như cách thức trở thành một người có ích trong xã hội. Là người học sinh, chúng ta cần nâng cao ý thức tự giác trong học tập, cố gắng rèn luyện bản thân và tích lũy kiến thức tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội.

Bên cạnh đó, chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể trong trường để phát triển các kỹ năng mềm của bản thân; sống hòa thuận và yêu thương đồng hành với mọi người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống tích cực và đẹp đẽ. Hành vi lười học để lại những hậu quả lớn mà chúng ta không thể đo lường được, vì vậy, hãy nhận thức sớm và cố gắng, nỗ lực từng ngày để trở nên tốt hơn.

25 tháng 3 2024

Học tập đang trở thành một vấn đề quan trọng và cần được ưu tiên hàng đầu trong cộng đồng trẻ hiện nay. Tuy nhiên, một hiện tượng đáng buồn là nhiều bạn học sinh đang bỏ qua tầm quan trọng của việc học, thậm chí trở nên lười học. Lười học là tình trạng mà các bạn học sinh không có động lực để học tập, không muốn cố gắng để nâng cao trình độ của mình, mà thay vào đó, họ dành nhiều thời gian và sự quan tâm cho những niềm vui khác, từ đó dẫn đến sự suy giảm dần về trình độ và sự thiếu sót lớn trong kiến thức. Lười học có những hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân, và vì vậy, mỗi học sinh cần nhận thức và cố gắng nhiều hơn trong việc học tập, để trở thành một công dân tốt.

Hiện nay, tình trạng lười học và mải chơi của các em học sinh đang trở nên đáng lo ngại. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, các trang mạng truyền thông và mạng xã hội, tỷ lệ học sinh sử dụng điện thoại di động cũng tăng lên, từ đó tạo ra sự cám dỗ và sự mê hoặc đối với các trò chơi điện tử, làm cho việc học trở nên bị bỏ bê. Ngoài ra, còn có những trường hợp học sinh bỏ học hoặc trốn học để làm những công việc riêng tư,... Nguyên nhân đầu tiên của hiện tượng này phải kể đến cá nhân học sinh: họ lười biếng, bị cuốn hút và nghiện game, theo đuổi học theo sự cạnh tranh với bạn bè, thiếu mục tiêu, không có ước mơ,... Ngoài ra, gia đình và cha mẹ không yêu thương và chăm sóc con cái, tạo ra áp lực trong việc học tập khiến con trở nên mất hứng thú. Một nguyên nhân khác là do các thầy cô giáo chưa thể tạo ra sự hứng thú trong việc học tập cho học sinh, áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy cổ hủ, chương trình học quá nặng, gây áp lực về thành tích,...

Hậu quả của việc lười học là rất nghiêm trọng. Trước tiên, nó tạo ra những lỗ hổng kiến thức cho học sinh. Những lỗ hổng này sẽ dẫn đến việc họ dần mất đi nền tảng kiến thức, từ đó gặp khó khăn trong mọi hoạt động. Ngoài ra, lười học cũng tạo ra nhiều tác động xấu, làm tổn hại đến xã hội. Để khắc phục tình trạng này, trước tiên mỗi cá nhân học sinh phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình, có đam mê và sự tận tâm trong việc học tập, không để bị cuốn hút bởi những trò chơi vô bổ. Gia đình cần quan tâm và chăm sóc con em nhiều hơn, còn nhà trường cần chú ý đến học sinh, đưa ra các chương trình giảng dạy độc đáo và hấp dẫn để tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi người hiểu rõ hơn về hậu quả của lười học và cố gắng nỗ lực hơn một chút, xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn và thế hệ học sinh sẽ phát triển văn minh hơn.

25 tháng 3 2024

:)) ae cứu t với chứ t còn chx soạn văn nuaa

25 tháng 3 2024

C. Chỉ thời gian

25 tháng 3 2024

C

25 tháng 3 2024

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG VỘI LẮM

25 tháng 3 2024

ai biết giúp mình với! 

:((((

25 tháng 3 2024

Ta có thể thấy những câu thơ mang theo mùa hè rất sinh động và đẹp. Thể hiện được vẻ đẹp của mùa hè mùa của tuổi trẻ và khát vọng sự tự do. Có thể thấy được tác giả đã chờ mùa hè rất lấu, khung cảnh mùa hè hiện lên thật đẹp.Tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao. Những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè, là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân, những cơn mưa mùa hè tươi mát. Mùa hè gợi nhớ đến những kỉ niệm hè, những kì nghỉ hè.

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
25 tháng 3 2024

Em có thể tham khảo các ý sau: 

- Nghiện game đã và đang diễn ra ở một bộ phận không nhỏ con người, đặc biệt là học sinh, thanh thiếu niên.

- Số lượng tài khoản game được lập ra ngày càng nhiều.

Lí lẽ và bằng chứng: 

- Chủ quan: Do tính ham vui, tò mò của bản thân người chơi; tâm lí dễ dao động trước những lời dụ dỗ của bạn bè.

- Khách quan: Do sự quản lí lỏng lẻo, thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh. Đầu tư máy tính, điện thoại có kết nối Internet để phục vụ việc học cho con nhưng thiếu đi sự giám sát.

- Về sức khỏe: Ảnh hưởng đến thị giác, cột sống, gây ra tình trạng ảo giác,..

- Tâm sinh lí: Gây ra những nhận thức, hành động lệch lạc: nói dối, bạo lực, trộm cắp tiền,...

- Làm sa sút việc học, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công việc.

- Đề xuất giải pháp:

+ Mỗi cá nhân cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình; ý thức được hành động của bản thân; biết quản lí quỹ thời gian hợp lí.

+ Tham gia vào các hoạt động ngoại khóa có ích, tích cực giao lưu, kết bạn để tránh xa các trò chơi tiêu khiển.

+ Phụ huynh dành nhiều thời gian để quan tâm hơn đến con trẻ.

  Khó khăn thử thách để lại gì? “Con đường ngắn nhất để thoát khỏi gian nan là đi xuyên qua nó” - Khuyết danh Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái. Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục...
Đọc tiếp

 

Khó khăn thử thách để lại gì?
“Con đường ngắn nhất để thoát khỏi gian nan là đi xuyên qua nó” - Khuyết danh
Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.
Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.

Em hãy rút ra bài học. 

1
24 tháng 3 2024

Fyfuighoh