Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 8cm, BC = 6cm. AH là đường cao của ∆ADB.
a) Chứng minh ΔΑΗΒ ~ ∆BCD
b) Tính DH .
c) Gọi M là trung điểm BH, P là trung điểm CD. Chứng minh AM vuông góc
MP.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: C thuộc đoạn AB
=>C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB+1=5
=>CB=4(cm)
b: D là trung điểm của BC
=>\(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)
c: AC+CD=AD
=>AD=1+2=3(cm)
Vì AD và AE là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa D và E
mà AD=AE(=3cm)
nên A là trung điểm của DE
d: Ta có: \(\widehat{BAy}=60^0\)
\(\widehat{BAx}=180^0\)
mà 60<180
nên \(\widehat{BAy}< \widehat{BAx}\)
Chọn B.
Vd:
Hai tia Ox,Oy chung gốc nhưng không hề đối nhau
a: Hai tia trùng nhau gốc B là BO,Bx
Hai tia đối nhau gốc O là Ox,Oy
Ba đoạn thẳng là OA,BO,AB
Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
mà OA>OB
nên O không là trung điểm của AB
Bạn bấm vào Đúng (0) phía dưới mỗi câu trả lời bạn nhé!
\(#CongChuaAnna\)
\(A=2^1+2^2+...+2^{76}+2^{77}\)
=>\(2A=2^2+2^3+...+2^{77}+2^{78}\)
=>\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{77}+2^{78}-2^1-2^2-...-2^{76}-2^{77}\)
=>\(A=2^{78}-2\)
a) Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB // CD
⇒ ∠ABH = ∠BDC (so le trong)
Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆BCD có:
∠ABH = ∠BDC (cmt)
⇒ ∆AHB ∽ ∆BCD (g-g)
b) ∆ABD vuông tại A
⇒ BD² = AB² + AD² (Pythagore)
= AB² + BC²
= 8² + 6²
= 100
⇒ BD = 10 (cm)
Do ∆AHB ∽ ∆BCD (cmt)
⇒ AH/BC = AB/BD
⇒ AH/6 = 8/10
⇒ AH = 8.6 : 10 = 4,8 (cm)
∆AHD vuông tại H
⇒ AD² = AH² + DH² (Pythagore)
⇒ DH² = AD² - AH²
= 6² - 4,8²
= 12,96
⇒ DH = 3,6 (cm)
c) Gọi N là trung điểm của AH
∆AHB có:
M là trung điểm của BH (gt)
N là trung điểm của AH
⇒ MN là đường trung bình của ∆ABH
⇒ MN // AB
Mà AB // CD (cmt)
⇒ MN // CD
⇒ MN // PD (1)
Do MN là đường trung bình của ∆ABH (cmt)
⇒ MN = AB : 2
Mà AB = CD (do ABCD là hình chữ nhật)
⇒ MN = CD : 2
⇒ MN = PD (do P là trung điểm của CD) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MNDP là hình bình hành
⇒ DN // MP
Do MN // AB (cmt)
AB ⊥ AD (do ABCD là hình chữ nhật)
⇒ MN ⊥ AD
∆ADM có:
MN ⊥ AD (cmt)
⇒ MN là đường cao của ∆ADM
Lại có AH ⊥ BD (gt)
⇒ AH ⊥ DM
⇒ AH là đường cao thứ hai của ∆ADM
Mà AH và MN cắt nhau tại N
⇒ DN là đường cao thứ ba của ∆ADM
⇒ DN ⊥ AM
Mà DN // MP (cmt)
⇒ AM ⊥ MP
Em ghi lại đề cho chính xác