Cho hai đa thức :
P(x) = \(x^5-3^5+7x^4-9x^3+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Q(x) = \(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
Chứng tỏ rằng x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne\pm\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8x^2}{3\left(1-4x^2\right)}=\dfrac{2x}{6x-3}-\dfrac{1+8x}{4+8x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8x^2}{3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{2x}{3\left(2x-1\right)}-\dfrac{1+8x}{4\left(2x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-32x^2}{12\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{8x\left(2x+1\right)}{12\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{3\left(1+8x\right)\left(2x-1\right)}{12\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow-32x^2=16x^2+8x-3\left(16x^2-6x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-32x^2=16x^2+8x-48x^2+18x+3\)
\(\Leftrightarrow-32x^2=-32x^2+26x+3\)
\(\Leftrightarrow26x+3=0\)
\(\Leftrightarrow26x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{26}\) (tmđk)
$Toru$
2,5+3,2+2,7
=5,7+2,7
=8,4
\(\left[-1,5\right]-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{15}{10}-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{17}{10}\)
`#3107.101107`
`2,5 + 3,2 + 2,7`
`= 5,7 + 2,7`
`= 8,4`
____
$-1,5 - \dfrac{1}{5}$
`= -1,5 - 0,2`
`= -1,7`
Ta có: \(\dfrac{y+z+2}{x}=\dfrac{x+z+3}{y}=\dfrac{x+y-5}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\) (\(x,y,z\ne0\))
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{y+z+2}{x}=\dfrac{x+z+3}{y}=\dfrac{x+y-5}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(=\dfrac{y+z+2+x+z+3+x+y-5}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z+2=2x\\x+z+3=2y\\x+y-5=2z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z+2=3x\\x+y+z+3=3y\\x+y+z-5=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{5}{2}\\3y=\dfrac{1}{2}+3=\dfrac{7}{2}\\3z=\dfrac{1}{2}-5=-\dfrac{9}{2}\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\left(tm\right)\\y=\dfrac{7}{6}\left(tm\right)\\z=-\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
#$\mathtt{Toru}$
Bài 7: Kẻ CF//AB//DE(CF,AB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ AC)
CF//AB
=>\(\widehat{BAC}+\widehat{ACF}=180^0\)
CF//DE
=>\(\widehat{FCD}+\widehat{CDE}=180^0\)
\(\widehat{BAC}+\widehat{ACF}+\widehat{FCD}+\widehat{CDE}\)
\(=180^0+180^0=360^0\)
=>\(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}+\widehat{CDE}=360^0\)
Bài 8:
Qua C, kẻ FH//AB//DE
FC//AB
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{FCB}=180^0\)
=>\(\widehat{FCB}=68^0\)
Ta có: CH//DE
=>\(\widehat{CDE}+\widehat{DCH}=180^0\)
=>\(\widehat{DCH}=180^0-133^0=47^0\)
Ta có: \(\widehat{BCF}+\widehat{BCD}+\widehat{HCD}=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}+47^0+68^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=65^0\)
a) Để `x/7` là số hữu tỉ thì \(x\in Z\)
b) Để `5/x` là số hữu tỉ thì \(x\in Z,x\ne0\)
c) Để `-5/(2x)` là số hữu tỉ thì \(2x\in Z\Rightarrow x\in Z,x\ne0\)
*chứng minh AB = AE
xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED, có:
góc BAD = góc EAD (vì A là đường phân giác của tam giác ABC)
AD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác AED (ch-gn)
=> AB = AE (2 cạnh tương ứng)
*chứng minh DQ = CD
xét tam giác AEQ và tam giác ABC , có:
góc AEQ = góc ABC (= 90 độ)
AB = AE (câu a)
góc A là góc chung
=> tam giác AEQ = tam giác ABC (c-g-c)
=> QE = BC (1)
ta có: DC = BC - BD; DQ = QE - DE (2)
lại có: DB = DE (vì tam giác ABD = tam giác AED) (3)
=> TỪ (1) (2) (3) => DC = DQ
*chứng minh AB = AE
xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED, có:
góc BAD = góc EAD (vì A là đường phân giác của tam giác ABC)
AD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác AED (ch-gn)
=> AB = AE (2 cạnh tương ứng)
*chứng minh DQ = CD
xét tam giác AEQ và tam giác ABC , có:
góc AEQ = góc ABC (= 90 độ)
AB = AE (câu a)
góc A là góc chung
=> tam giác AEQ = tam giác ABC (c-g-c)
=> QE = BC (1)
ta có: DC = BC - BD; DQ = QE - DE (2)
lại có: DB = DE (vì tam giác ABD = tam giác AED) (3)
=> TỪ (1) (2) (3) => DC = DQ
Ta có:
\(P\left(x\right)=x^5-3x^5+7x^4-9x^3+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ =-2x^5+7x^4-8x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ =x\cdot\left(-2x^4+7x^3-8x^2+x-\dfrac{1}{4}\right)\)
Thay `x=0` vào P(x) ta có:
\(P\left(x\right)=0\cdot\left(2\cdot0^4+7\cdot0^3-8\cdot0^2+0-\dfrac{1}{4}\right)=0\)
=> `x=0` là nghiệm của P(x)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\\ =-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
Thay `x=0` vào Q(x) ta có:
\(Q=-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
=> `x=0` không phải là nghiệm của Q(x)
Ta có:
P(0) = 0⁵ - 3⁵ + 7.0⁴ - 9.0³ + 0³ + 0² - 1/4 . 0
= -3⁵
= -243
Vậy x = 0 không là nghiệm của P(x)
Em xem lại đề nhé!