cho phương trình x2 -(m-4)x - m - 2 = 0 ( x là ẩn, m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn \(\sqrt{x_1^2+2024}+x_1\left(m-8-x_1\right)=\sqrt{x_2^2+2024}+x_2\left(m-x_2\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó; ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác BHFE có \(\widehat{BHF}+\widehat{BEF}=90^0+90^0=180^0\)
nên BHFE là tứ giác nội tiếp
2: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của CD
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(CH^2=AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot CH^2=4\cdot AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot AH\cdot HB=\left(2CH\right)^2=CD^2\)
Ms lớp 8 nhg lm thử hoii
Gọi số sản phẩm lm trong 1 ngày dự định là x(sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế lm trong 1 ngày : x+10(sản phẩm)
Tổng sản phẩm thực tế: 600+50=650(sản phẩm)
Ta có pt:
\(\dfrac{600}{x}-\dfrac{650}{x+10}=2\)
\(\dfrac{600\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}-\dfrac{650x}{x\left(x+10\right)}\)\(=\dfrac{2x\left(x+10\right)}{x+10}\)
\(600x+6000-650x=2x^2+20x\)
\(-50x+6000=2x^2+20x\)
\(x^2+35x=3000\)
\(x=40\)
=> Thời gian sx theo hợp đồng= \(\dfrac{600}{40}\)=15 ngày
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m^2+1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}\)
\(\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}>=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)
=>\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m^2+1\right)^2+1}}< =\sqrt{2}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m=0
Gọi (d): y = kx + b
Do (d) đi qua M(0; 2) nên b = 2
⇒ (d): y = kx + 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = kx + 2
⇔ x² = 2kx + 4
⇔ x² - 2kx - 4 = 0
∆' = (-k)² - 1.(-4)
= k² + 4 > 0 với mọi k ∈ R
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
-x² = -mx + m - 1
⇔ x² - mx + m - 1 = 0
∆ = (-m)² - 4.(m - 1)
= m² - 4m + 1
= m² - 4m + 4 - 3
= (m - 2)² - 3
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì ∆ > 0
⇔ (m - 2)² - 3 > 0
⇔ (m - 2)² > 3
⇔ m - 2 < -√3 hoặc m - 2 > √3
*) m - 2 < -√3
⇔ m < 2 - √3
*) m - 2 > √3
⇔ m > 2 + √3
⇒ m < 2 - √3; m > 2 + √3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = m
x₁x₂ = m - 1
1/x₁ + 1/x₂ = 3/2
⇔ (x₁ + x₂)/(x₁x₂) = 3/2
⇔ m/(m - 1) = 3/2
⇔ 2m = 3(m - 1)
⇔ 2m = 3m - 3
⇔ 3m - 2m = 3
⇔ m = 3 (loại)
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-2m+2\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+2m-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\left(2m-2\right)\)
\(=m^2-2\left(2m-2\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\forall m\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(\left(m-2\right)^2>0\)
=>\(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\left(2m-2\right):\dfrac{1}{2}=4m-4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=8x_1\\x_1+x_2=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x_1=2m\\x_2=8x_1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2}{9}m\\x_2=8\cdot\dfrac{2}{9}m=\dfrac{16}{9}m\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=4m-4\)
=>\(\dfrac{2}{9}m\cdot\dfrac{16}{9}m=4m-4\)
=>\(\dfrac{32}{81}m^2-4m+4=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot\dfrac{32}{81}\cdot4=\dfrac{784}{81}\)
Do đó: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{4-\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=\dfrac{9}{8}\left(nhận\right)\\m_2=\dfrac{4+\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=9\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a) Ta có ∠MAB + ∠MOB = 90° + 90° = 180° (vì MA, MB là tiếp tuyến của (O) tại A, B)
Suy ra, tứ giác MAOB nội tiếp.
- SC.SB = SA.SE:
Ta có ∠SCE = ∠SAE = 90° (vì EC là đường kính của (O))
Suy ra, tam giác SCE và tam giác SAE vuông cùng tại E và có cạnh chung là SE
Do đó, SC.SB = SA.SE theo định lý hình chiếu.
b) Ta có ∠ACS = ∠AOM = 90° và ∠CAS = ∠MAO (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Suy ra, tam giác ACS đồng dạng tam giác AOM theo định lý đồng dạng tam giác góc-góc.
Ta có ∠MAS = ∠ACS = 90° và ∠AMO = ∠CAO (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Suy ra, tam giác MAS đồng dạng tam giác AOC theo định lý đồng dạng tam giác góc-góc.
Vì vậy, tam giác MAS cân tại A.
c) Ta có ∠CBA = ∠COA (vì tứ giác MAOB nội tiếp)
Và ∠COA = ∠DOE (vì EC là đường kính của (O))
Và ∠DOE = ∠NDE (vì DE // ON)
Suy ra, ∠CBA = ∠NDE.