Cho 10g kim loại hóa trị II tác dụng với HCl thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. Tìm tên kim lọai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Cu\ pư} = a(mol) ; n_{Fe_3O_4} = b(mol)$
$\Rightarrow 64a + 232b + 2,4 = 61,2(1)$
Bảo toàn electron : $2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}$
$\Rightarrow 2a - 2b = 0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,375 ; b = 0,15
$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu\ pư} = 0,375(mol)$
$n_{Fe(NO_3)_2} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol)$
$m_{muối} = 0,375.188 + 0,45.180 = 151,5(gam)$
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + 2n_{Fe(NO_3)_2} + n_{NO} = 1,8(mol)$
$V = \dfrac{1,8}{2} = 0,9(lít)$
2,4 gam kim loại là Cu còn dư => ddY chứa muối Fe2+ và Cu2+
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)
Quá trình oxi hoá - khử:
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
\(3Fe^{+\dfrac{8}{3}}+2e\rightarrow3Fe^{+2}\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
BTe: \(3n_{NO}+2n_{Fe_3O_4}=2n_{Cu\left(pư\right)}\)
=> \(2x-\dfrac{2}{3}y=3.0,15=0,45\) (**)
Từ (*), (**) => x = 0,375; y = 0,15
BTNT Cu, Fe: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\\n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=0,375.188+0,45.180=151,5\left(g\right)\)
BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=1,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(l\right)\)
$n_{HCl} = 0,2.1 = 0,2(mol)$
$n_{H_2SO_4} = 0,2.0,2 = 0,04(mol)$
$\Rightarrow n_{H^+} = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4} = 0,2 + 0,04.2 = 0,28(mol)$
Gọi $V_{dd\ B} = V(lít)$
$\Rightarrow n_{NaOH} = 2V(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = V(mol)$
$\Rightarrow n_{OH^-} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2} = 4V(mol)$
$H^+ + OH^- \to H_2O$
$\Rightarrow 0,28 = 4V$
$\Rightarrow V = 0,07(lít)$
ΣnH+ = 0,2 . (1+0,2.2)=0,28 mol
Để trung hòa dung dịch A thì ΣnH+ =ΣnOH-
Ta có 0,28=VB . (2+1.2) ⇔VB =0,07 lít
- T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g
Câu 35
T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g
Câu 35:
\(M_{khí}=7,3.4=29,2\left(g/mol\right)\)
Khí hoá nâu ngoài không khí => Khí đó là NO
\(n_{khí}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{khí}=0,05.29,2=1,46\left(g\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,15.0,4=0,46\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,23\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
m + mHNO3 = mmuối + mkhí + mH2O
=> m = 44,82 + 1,46 + 0,23.18 - 0,46.63 = 21,44 (g)
Câu 36:
\(n_{khí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
\(\dfrac{n_{NO}}{n_{NO_2}}=\dfrac{46-\dfrac{55}{3}.2}{\dfrac{55}{3}.2-30}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,07\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi hoá trị của M là n
Quá trình oxi hoá - khử:
\(M^0-ne\rightarrow M^{+n}\\ N^{+5}+1e\rightarrow M^{+4}\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
BTe: \(n_M=\dfrac{3n_{NO}+n_{NO_2}}{n}=\dfrac{0,26}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{8,32}{\dfrac{0,26}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thoả mãn => MM = 32.2 = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Câu 35
T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g
Các mục so sánh | Nitơ | Cacbon monoxit |
Công thức phân tử | \(N_2\) | \(CO\) |
Công thức cấu tạo | \(N\equiv N\) |
\(C\cong O\) |
Tính chất vật lý |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc. |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt. - Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại. |
Tính chất hoá học |
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. \(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất. \(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. - Tính oxi hoá: + Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn). \(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\) + Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3): \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\) - Tính khử: + Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\): \(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu) ▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi. |
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền. \(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. \(\star\) Là chất khử mạnh: - Tác dụng với các phi kim: + Với oxi: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\) + Với clo: \(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen) - Khả năng khử được các oxit của kim loại. + Khử đồng(II) oxit: \(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\) + Khử sắt(III) oxit: \(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\) |
Các cặp ion có thể phản ứng được với nhau là:
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(H^++HCO_3^-\rightarrow CO_2\uparrow+H_2O\)
\(2H^++2BH_4^-\rightarrow2H_2\uparrow+B_2H_6\uparrow\)
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
\(OH^-+HSO_4^-\rightarrow SO_4^{2-}+H_2O\)
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
OH- + HSO4- → SO42- + H2O
a)
PT ion đầy đủ: \(H^++NO_3^-+Li^++OH^-\rightarrow Li^++NO_3^-+H_2O\)
PT ion rút gọn: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
b)
PT ion đầy đủ: \(NH_4^++Cl^-+Cs^++OH^-\rightarrow Cs^++Cl^-+NH_3+H_2O\)
PT ion rút gọn: \(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3+H_2O\)
c)
PT ion đầy đủ: \(3Cu+8H^++8NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+6NO_3^-+2NO+4H_2O\)
PT ion rút gọn: \(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)
d)
PT ion đầy đủ: \(3H^++3Cl^-+3Na^++BO_3^{3-}\rightarrow3Na^++3Cl^-+H_3BO_3\)
PT ion rút gọn: \(3H^++BO_3^{3-}\rightarrow H_3BO_3\)
a) \(HNO_3+LiOH\rightarrow LiNO_3+H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(H^++NO_3^-+Li^++OH^-\rightarrow Li^++NO_3^-+H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
b) \(NH_4Cl+CsOH\rightarrow CsCl+NH_3\uparrow+H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(NH_4^++Cl^-+Cs^++OH^-\rightarrow Cs^++Cl^-+NH_3\uparrow+H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
c) \(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(3Cu+8H^++8NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+6NO_3^-+2NO\uparrow+4H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO\uparrow+4H_2O\)
d) \(3HCl+Na_3BO_3\rightarrow3NaCl+H_3BO_3\)
- Pt ion đầy đủ: \(3H^++3Cl^-+3Na^++BO_3^{3-}\rightarrow3Na^++3Cl^-+H_3BO_3\)
- Pt ion rút gọn: \(3H^++BO_3^{3-}\rightarrow H_3BO_3\)
Gọi kim loại cần tìm là R
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_R = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$M_R = \dfrac{10}{0,25} = 40$
Suy ra, kim loại cần tìm là Canxi
HOẶC LÀ
A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,25 0,25
nH2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
MA = m/n = 10/0,25 = 40
=> A là Canxi