Mong mn giúp hứa tick ạ! Bài này là KHTN ạ, vì mục môn ko cs môn đó nên em để tạm môn này ạ! Hứa tick ạ! Cảm ơn ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Có 16 tế bào
Câu 2 : Có 32 tế bào
Câu 3 : Có 48 tế bào
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Virus, thường được viết là vi-rút, còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ
xin tiick
Virus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát triển và sinh sản bên ngoài cơ thể vật chủ. Phần lớn virus là nguyên nhân gây bệnh. Thế giới đã trải qua sự bùng phát dịch Ebola năm 2014 ở Tây Phi, đại dịch cúm lợn năm 2009. Và hiện nay là đại dịch Covid-19 đang gây nguy hiểm cho tất cả mọi người.
1. Virus là gì?
Virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sinh sản. Tuy nhiên, một khi virus lây nhiễm vào một tế bào nhạy cảm, nó có thể điều khiển bộ máy tế bào tạo ra nhiều virus hơn. Hầu hết các virus có RNA và DNA là vật liệu di truyền của chúng. Acid nucleic có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Toàn bộ hạt virus truyền nhiễm được gọi là virion, bao gồm acid nucleic và vỏ ngoài của protein.
Virus không chứa ribosome vì thế chúng không thể tạo ra protein. Điều này làm cho nó hoàn toàn phụ thuộc vào vật chủ ký sinh. Chúng là loài sinh vật duy nhất không thể sinh sản mà không có tế bào vật chủ.
Sau khi liên lạc với tế bào vật chủ thì nó sẽ chèn vật liệu di truyền vào vật chủ và chiếm lấy chức năng của vật chủ đó. Sau khi lây nhiễm vào tế bào, virus tiếp tục sinh sản nhưng nó tạo ra nhiều protein và vật liệu di truyền hơn thay vì các sản phẩm tế bào thông thường. Các virus đơn giản nhất chỉ chứa đủ RNA hoặc DNA để có thể mã hoá bốn protein. Còn với các virus phức tạp, có thể mã hoá khoảng từ 100 - 200 protein.
Virus có nhiều chủng loại khác nhau
Virus có hình dạng và kích thước khác nhau và chúng có thể được phân loại như sau:
- Xoắn ốc: Virus khảm thuốc lá có hình dạng xoắn ốc.
- Hình cầu: Hầu hết các loại virus động vật đều có hình dạng này.
- Hình phong bì: Một số virus bao phủ bản thân với một phần được sửa chữa của màng tế bào, tạo ra một lớp vỏ lipid để bảo vệ. Chúng bao gồm virus cúm và virus HIV.
Ngoài ra, các hình dạng này có thể được kết hợp với nhau tạo ra các hình dạng của virus không theo tiêu chuẩn nào cả.
d. Tất cả các loại tế bào đều có kích thước và hình dạng khác nhau
Các nhà lý sinh học đã đưa ra nhiều định nghĩa thông qua các hệ thống hóa học, ngoài ra còn có các định nghĩa dựa trên các lí thuyết về hệ thống sống, ví dụ như giả thuyết Gaia, phát biểu rằng Trái Đất cũng là một vật thể sống.
xin tiick
Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.
Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình phân chia tế bào diễn ra như sau :
- Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Nếu các tế bào này lại tiếp tục phân chia thì tạo thành 4 tế bào, rồi thành 8... và cứ tiếp tục như vậy.
Tên dụng cụ đo: thước kẻ học sinh
GHĐ: 20 cm
ĐCNN: 0,1 cm
Bước đo chiều dài:
+ Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số không của thước.
+ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần đầu kia của vật.
k mik nhé !~
- Những dụng cụ đo độ dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
+ Tên dụng cụ đo độ dài: thước kẻ.
+ GHĐ: 20 cm.
+ ĐCNN: 1 mm.
- Cách đo độ dài:
1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Lưu ý trong quy tắc đo:
+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.
=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.
+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.