trong cơ chế duy trì cân = lượng đg trong máu người gan đóng vai trò gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo NTBS, ta có \(A=T\) và \(G=X\)
Do đó \(\dfrac{A+T}{G+X}=1,5\Leftrightarrow\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow G=\dfrac{2}{3}A\)
Vì gen dài 5100Ao nên theo công thức tính chiều dài gen, ta có \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=5100\)
Lại có \(N=2A+2G\) nên ta có \(\dfrac{2A+2G}{2}.3,4=5100\Leftrightarrow\left(A+G\right).3,4=5100\)\(\Leftrightarrow A+G=1500\)
Vì \(G=\dfrac{2}{3}A\) nên ta có \(A+\dfrac{2}{3}A=1500\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}A=1500\Leftrightarrow A=900\)
Mà \(A=T\Rightarrow T=900\)
Đồng thời \(G=X=\dfrac{2}{3}A=\dfrac{2}{3}.900=600\)
Vậy số lượng từng loại nu trong gen này là:
\(A=T=900;G=X=600\)
Số liên kết hidro là \(H=2A+3G=2.900+3.600=3600\)
Chủ đề tham quan thiên nhiên :
Địa điểm:
+Hồ nước tự nhiên trong xanh,thoáng mát hoặc cánh đồng mênh mông,....
Điều kiện tự nhiên : phong phú, mát mẻ,.....
Hệ thực vật : Thực vật đa dạng, hương hoa,có hương thơm,.....
Hệ động vật : các hệ động vật cực kỳ phát triển,.....
- Ốc bươu vàng, sâu cuốn lá , sâu ăn lá , chuột , bọ ngựa, bọ rùa ,...
- Phòng trừ sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại cho nền kinh tế như : cơ giới , canh tác , hóa học và biện pháp sinh học . Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường. Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.
TK
và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút. Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đó duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Gan giúp điều hòa nồng độ glucose trong máu (đường huyết).
Khi nồng độ glucose trong máu tăng lên, gan nhận và biến đổi glucose thành glicogen dự trữ, đồng thời làm cho các tế bào tăng cường nhận và sử dụng glucose, đưa nồng độ glucose trong máu về mức ổn định.
Khi nồng độ glucose trong máu giảm, gan chuyển đổi glicogen thành glucose đưa vào máu, làm đường huyết tăng lên về mức ổn định.
Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên, kích thích tế bào ß tụy tiết ra hoocmôn insulin. Insulin có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, đồng thời làm cho các tế bào tăng nhận sử dụng glucôzơ. Do vậy, nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống và duy trì ở nồng độ ổn định
Xa bữa ăn nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống, kích thích tế bào a tụy tiết ra hoocmôn glucagôn. Glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen có ở trong gan thành glucôzơ. Glucôzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở nồng độ ổn định
→ Gan có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của nồng độ glucôzơ trong máu