Tìm 3 chữ số khác nhau và khác 0, biết rằng nếu dùng cả chữ số này lập thành các số tự nhiên có 3 chữ số thì 2 số lớn nhất có tổng bằng 1444.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi 20 có chữ số 0 tận cùng lên 0.với số tân cùng của mỗi số đều =0
Nhận thấy 2 số liên tiếp hơn kém nhau 4 đơn vị và mỗi số hạng chia cho 4 đều dư 1.
3 số hạng tiếp theo là: 41, 45, 49
102 : 4 = 25 dư 2 vậy 102 k thuộc dãy số
141 : 4 = 35 dư 1 vậy 141 có thuộc dãy số
Ta nhận thấy 2 số liên tiếp hơn kém nhau 4 đơn vị và mỗi số hạng chia cho 4 đều dư 1 .
Nên ba số hạng tiếp theo sẽ là : 41;45;49 .
102 : 4 = 25 ( dư 2 ) vậy nên 102 số này không thuộc dãy số .
141 : 4 =35 ( dư 1 ) vậy nên 141 số này không thuộc dãy số .
Xong rồi đó bạn nha !!! ^_^
Tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. Tháng đó có 5 ngày thứ sáu => Có 4 tuần kể từ thứ sáu đầu đến thứ sáu cuối => Từ thứ sáu đầu tiên đến thứ sáu cuối cùng có số ngày là 4 x7 + 1 = 29 ngày (cộng 1 là vì tính cả thứ sáu đầu và cuối - giống như trồng cây 2 đầu thì số cây bằng số khoảng cách cộng 1 vậy).
29 ngày này (từ thứ sáu đầu đến thứ sáu của tuần thứ năm) phải trùng hoàn toàn với 29 ngày của tháng => Ngày 1 tháng hai đó là ngày thứ sáu và ngày 29 tháng hai đó cũng là thứ sáu => Ngày 27 tháng hai là ngày Thứ TƯ.
a) Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2,3, 4, 5, 6,7 => Nếu số là nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 chia 8 dư 1, 32 =9 chia 8 dư 1, 52 =25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1).
Vậy cả p2 và q2 chia 8 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 8 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu).
Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bình phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 = 1 chia 3 dư 1; 22 =4 chia 3 dư 1) => p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 3 (phần dư 1 sẽ triệt tiêu đối với phép trừ)
=> p2 - q2 chia hết cho cả 8 và 3, mà 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => p2 - q2 chia hết cho 8x3 =24
b) Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.
a) Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2,3, 4, 5, 6,7 => Nếu số là nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 chia 8 dư 1, 32 =9 chia 8 dư 1, 52 =25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1).
Vậy cả p2 và q2 chia 8 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 8 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu).
Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bình phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 = 1 chia 3 dư 1; 22 =4 chia 3 dư 1) => p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1 => Hiệu p2 - q2 chia hết cho 3 (phần dư 1 sẽ triệt tiêu đối với phép trừ)
=> p2 - q2 chia hết cho cả 8 và 3, mà 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => p2 - q2 chia hết cho 8x3 =24
b) Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.
Gọi thừa số dc giảm là a , thừa số còn lại là b.
Theo đề bài ta có :
a . b = 6210
( a - 7 ) . b = 5265
=> a.b - 7.b = 5265
=> 6210 - 7.b = 5265
=> 7.b = 6210 - 5265
=> 7.b = 945
=> b = 135
=> a = 46
đây là toán lớp 5 không phải lớp 9.
Hiện nay Minh 10 tuổi.
gọi tuổi của Minh là a
Tuổi của bố minh là 4a
ta có 4a + 5 = 3( a + 5)
4a + 5 = 3a + 15
a = 10
Giải theo cách lớp 4:
Sau 5 năm thì cả hai người đều tăng lên 5 tuổi => Hiệu tuổi bố và tuổi con là không thay đổi. Ta sẽ tìm Hiệu này như sau:
- Hiện nay bố gấp 4 lần con => Bố: 4 phần, con: 1 phần => Hiệu: 3 phần => Bố = 4/3 Hiệu
- Sau 5 năm nữa, tương tự trên ta có Bố = 3/2 Hiệu
=> Phân số chỉ chênh lệch tuổi bố hiện nay và tuổi bố sau 5 năm nữa là (vì Hiệu không thay đổi):
3/2 - 4/3 = 1/6 (Hiệu)
=> 1/6 Hiệu sẽ tương ứng 5 tuổi => 1/6 Hiệu = 5 tuổi
=> Hiệu = 5 x 6 = 30 tuổi
=> Bố hiện nay = 4/3 Hiệu = 4/3 x 30 = 40 tuổi
=> Minh hiện nay = 40/4 = 10 tuổi.
Tổng bi xanh và bi đỏ là 50 viên => Lấy 2/5 mỗi loại sẽ có tổng là 2/5 x 50 = 20 viên.
=> 2/5 bi xanh + 2/5 bi đỏ = 20 viên
2/5 bi xanh + 3/4 bi đỏ = 27 viên
Chênh lệch giữa 2 dòng trên là 3/4 bi đỏ - 2/5 bi đỏ = 7/20 bi đỏ và bằng 27 -20 = 7 viên
=> 7/20 bi đỏ = 7 viên => bi đỏ = 7 x 20/7 = 20 viên
Bi xanh = 50 - 20 = 30 viên
Gọi các chữ số phải tìm là a, b, c trong đó a>b>c>0.
Hai số lớn nhất lập bởi cả ba chữ số trên là abc¯+acb¯=1444.
So sánh các cột đơn vị và cột hàng chục, ta thấy phép cộng c+b không có nhớ.
Vậy c+b=4, mà b>c>0 nên b=3,c=1.
Xét cột hàng trăm : a+a=14 nên a=7.
Ba chữ số phải tìm là 7, 3, 1.
Ta gọi các chữ số phải tìm là a , b , c trong đó a > b > c > 0. Hai số lớn nhất đc lập bởi ba chữ số trên là abc và acb
Ta có : abc + acb =1444
so sánh cột đơn vị và cột hàng chục, ta thấy phép cộng của c và b không có nhớ. Vậy c + b = 4 mà b > c > 0 nên b = 3, c = 1
ta xét cột hàng trăm : a + a = 14 nên a = 7.
Vậy a = 7, b = 3, c = 1.