Cùng một lúc bác Nùng và bác Bảy đi từ bản A ra huyện B cách nhau 28 km. Bác Nùng đi ngựa với vận tốc 7 km/giờ. Bác Bảy đi xe đạp với vận tốc 13 km/giờ. Hỏi sau khi khởi hành được bao nhiêu giờ thì đoạn đường phải đi còn lại của bác Nùng bằng 3 lần đoạn đường còn lại phải đi của bác Bảy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
Gọi chiều rộng là a ( cm ), chiều dài là b ( cm ) ( a,b > 0 )
Theo đề bài, ta có : \(\frac{b}{a}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow5b=3a\left(1\right)\)
Mà a x b = 60
\(\Rightarrow5ab=300\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow3a\times a=300\)
\(\Rightarrow a\times a=100\Leftrightarrow a=10\)
\(\Rightarrow b=60\div10=6\)
Vậy chiều rộng = 6 cm
chiều dài = 10 cm
=> Chu vi mảnh bìa đó là : ( 6 + 10 ) x 2 = 32 ( cm )
Đ/số : ...............................
Em tham khảo cách của cô nhé!
Chia hình chữ nhật thành 1 hình vuông A có cạnh bằng chiều rộng của hình chữ nhật và một hình chữ nhật B như hình vẽ
Nhật xét: Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật ban đầu= diện tích A + Diện tích B
Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng =3/5 chiều dài
Diện tích của hình vuông A là: \(\frac{3}{5}.60=36\left(m^2\right)\)
Chiều rộng mảnh bìa bằng cạnh của hình vuông A có độ dài là : 6 (m) vì 6x6=36
Chiều dài mảnh bìa là: 60:6=10 (m)
Chu vi mảnh bìa là: ( 10+6)x2=32 (m)
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai bố con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là:
1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi bố sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai bố con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai bố con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Trước đây 4 năm: |——-| 8
Sau đây 4 năm: |——-|——-|——-|?
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi bố trước đây 4 năm là: 4 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Bố: 28 tuổi
+) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BLC\)có chung đáy BC
\(LA=4LC\Rightarrow LC=\frac{1}{4}LA\Rightarrow LC=\frac{1}{5}AC\)
=> Đường cao hạ từ K xuống BC =\(\frac{1}{5}\)Đường cao hạ từ K xuống BC
Do đó: \(S_{\Delta BLC}=\frac{1}{5}.S_{\Delta ABC}=40:5=8\left(cm^2\right)\)
+) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy BM
có: \(AL=4LC\)
=> Đường cao hạ từ A xuống BL =4.Đường cao hạ từ C xuống BL
=> Đường cao hạ từ A xuống BM =4.Đường cao hạ từ C xuống BM
Do đó: \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}\)
+) Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy CM
có: \(BK=\frac{1}{3}AK\Rightarrow AK=3.BK\)
=> Đường cao hạ từ A xuống CK =3.Đường cao hạ từ B xuống CK
=> Đường cao hạ từ A xuống CM =3.Đường cao hạ từ B xuống CM
Do đó: \(S_{\Delta ACM}=3.S_{\Delta BMC}\)
Ta lại có: \(S_{\Delta ACM}+S_{\Delta BMC}+S_{\Delta ABM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(3.S_{\Delta bCM}+S_{\Delta BMC}+4.S_{\Delta BCM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(8.S_{\Delta BMC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta BMC}=40:8=5\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}=4.5=20\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta AML}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BLC}=40-20-8=12\left(cm^2\right)\)
Khi bớt \(\frac{2}{3}\) chiều dài thì chiều dài mới bằng \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (chiều dài cũ)
Khi bớt \(\frac{5}{9}\) chiều rộng thì chiều rộng mới bằng \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\) (chiều rộng cũ)
Lúc đó thì khu vườn trở thành hình vuông nên \(\frac{1}{3}\) chiều dài cũ = \(\frac{4}{9}\) chiều rộng cũ.
\(;\frac{4}{12}\) chiều dài cũ = \(\frac{4}{9}\) chiều rộng cũ. Nghĩa là chiều dài hình chữ nhật là 12 phần bằng nhau thì chiều rộng hình chữ nhật là 9 phần như thế. Tỉ số giữa chiều dài với chiều rộng là \(\frac{12}{9}=\frac{4}{3}\)
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng : !____!____!____! 15m!
Chiều dài : !____!____!____!____!
Chiều rộng hình chữ nhật là 15 : (4 - 3) x 3 = 45 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là 45 + 15 = 60 (m)
Diện tích hình chữ nhật là 60 x 45 = 2700 (m2)
Khi bớt $\frac{2}{3}$23 chiều dài thì chiều dài mới bằng $1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}$1−23 =13 (chiều dài cũ)
Khi bớt $\frac{5}{9}$59 chiều rộng thì chiều rộng mới bằng $1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}$1−59 =49 (chiều rộng cũ)
Lúc đó thì khu vườn trở thành hình vuông nên $\frac{1}{3}$13 chiều dài cũ = $\frac{4}{9}$49 chiều rộng cũ.
$;\frac{4}{12}$;412 chiều dài cũ = $\frac{4}{9}$49 chiều rộng cũ. Nghĩa là chiều dài hình chữ nhật là 12 phần bằng nhau thì chiều rộng hình chữ nhật là 9 phần như thế. Tỉ số giữa chiều dài với chiều rộng là $\frac{12}{9}=\frac{4}{3}$129 =43
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng : !____!____!____! 15m!
Chiều dài : !____!____!____!____!
Chiều rộng hình chữ nhật là 15 : (4 - 3) x 3 = 45 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là 45 + 15 = 60 (m)
Diện tích hình chữ nhật là 60 x 45 = 2700 (m2)
Đúng 4 Câu trả lời được Online Math lựa chọnTrương Diệu NgọcHiện nay tổng số tuổi 3 cha con là: 45 + 3x8 = 69
Theo đầu bài cha hơn con nhỏ 34 tuổi, con lớn hơn con nhỏ 8 tuổi
Vậy, số tuổi con nhỏ hiện nay là: (69 - 34 - 8):3 = 27:3 = 9 tuổi
Số tuổi con lớn là: 9 + 8 = 17 tuổi
Tuổi của cha là: 9 + 34 = 43 tuổi
Giải :
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :
\(\left(1-\frac{1}{4}\right):10=\frac{3}{40}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là :
\(\left(1-\frac{1}{4}\right):15=\frac{1}{20}\)( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ ba tháo được là :
\(\left(1-\frac{1}{4}\right):12=\frac{1}{16}\)( bể )
Trong 1 giờ ba vòi chảy được là :
\(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}-\frac{1}{16}=\frac{1}{16}\)( bể )
Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy được \(\frac{1}{4}\)bể là :
\(\frac{1}{4}:\left(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}\right)=2\)( giờ )
Thời gian 3 vòi chảy số phần bể còn lại là :
\(\left(1-\frac{1}{4}\right):\frac{1}{16}=12\)( giờ )
Nếu mở cả ba vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
\(2+12=14\)( giờ )
Đ/s :...
Gọi số cần tìm là X= \(\overline{abcd}\)
X chia 2 dư 1 =>X-1 chia hết cho 2=> X-3 chia hết cho 2
Mà X-3 chia hết cho 5
BCNN(2, 5)=10
Nên ta có X-3 chia hết cho 10
Do đó: \(\overline{abcd}-3⋮10\)=> a.1000+b.100+c.10+d-3\(⋮10\)
Để chia hết cho 10 thì d-3 =0 => d=3
Mà a+b+c+d=12
=> a+b+c=9
Vì \(\overline{abcd}\)là số lớn nhất có 4 chữ số
nên a=9 , b=0, c=0
=> Số cần tìm là 9003
gợi ý: Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: (a-11):b=6 mà a+b+6+11=203=> (a-11)+b=203-6-11-11=175
Đưa về bài Toán tổng tỉ
Bài giải:
Tổng của số bị chia và số chia :
203-6-11=186
Tổng của số bị chia trừ số dư và số chia là:
186-11=175
Số bị chia bằng số chia nhân 6 cộng dư nên số bị chia trừ số dư gấp 6 lần số chia. Xem số chia là 1 phần thì hiệu số bị chia và số dư là 6 phần
Số chia là:
175:(6+1)x1=25
Hiệu số bị chia và số dư là:
175:(6+1)x6=150
Số bị chia là: 150+11=161
phan tang them = hieu chieu dai va rong x dai
phan giam di = hieu chieu dai va rong xong
nhung so nhan nhau ra 20 la
4x5
10 x 2
20 x1
truong hop 1
4x5 =
dai= 5 hieu =4 va rong= 1
10 x 2 =
dai =10 hieu=2 rong = 8
20 x 1=
dai = 20 hieu = 1 rong = 19
dien tich khi dai la 5 hieu la 1 :
5x 1 = 5 m2
dien tich khi dai la 10 rong la 8
10 x 8 = 80 m2
dien khi dai la 20 rong la 1
20 x 1 = 20 m2
dien tich khi dai la 20 rong la 19
20x19 =380 m2
dien tich giam di cug co 3 truong hop
4x4
8x2
16 x1
4x4 =
rong = 4 dai = 8 hieu = 4
8x 2=
rong = 8 hieu = 2 dai = 10
16 x 1 =
dien tich khi dai = 17 rong = 16
8x4 = 32
dien tich khi dai = 8 rong = 10
10 x8 = 80
dien tich khi dai la 17 rong la 16
17 x 16 = 272 m2
vay dai la 10 rong la 8 vi co dien tich giong nhau
Sơ đồ:
A*__________________________M____!____N____*B
M là vị trí bác Sáu đến khi đi hết thời gian t cần tìm.
Thì quãng đường còn lại của bác Sáu phải đi là: MB = 28 - t x 7
N là vị trí bác Ba đến khi đi hết thời gian t cần tìm.
Thì quãng đường còn lại của bác Ba phải đi là: NB = 28 - t x 13
Theo bài ra ta có: 28 - 7 x t = (28 - 13 x t) x 3
=> 28 - 7 x t = 28 x 3 - 39 x t
=> 39 x t - 7 x 7 = 28 x 3 - 28
=> 32 x t = 56
t = 56 : 32
t = 1,75 giờ
ĐS: 1,75 giờ
đúng cái nhé bạn
C2 :
Giả sử có một người thứ ba cùng xuất phát với bác Bảy và bác Nùng có
vận tốc gấp 3 lần vận tốc bác Bảy (39km/giờ) và đi quãng đường CB gấp 3 quãng đường AB (Hay C cách A khoảng cách là 28 x 2 = 56 (km)). Như vậy khi đoạn đường phải đi còn lại của bác Nùng bằng 3 lần đoạn đường còn lại phải đi của bác Bảy thì cũng là lúc người thứ 3 này gặp bác Nùng.
Thời gian cần tìm là :
56 : (39 - 7) = 7/4 (giờ)
Đổi 7/4 giờ = 1,75 giờ
Đáp số: 1,75 giờ.
CÁCH NÀY HƠI KHÓ