Cho a,b, >0 t/m a + b + c = 3.CMR:
\(\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}+\frac{11a^3-c^3}{ac+4a^2}+\frac{11c^3-b^3}{bc+4c^2}\le6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi (a;b)=k (k thuộc N*)
=>a = k.m; b = k.n
(m;n)=1(1)
m>n(2)
=>[a;b]=kmn
Ta có: [a;b]+(a;b)=174
=>kmn+k=k(mn+1)=174
Mà \(a+\frac{a+b}{2}=\frac{2a+a+b}{2}=\frac{3a+b}{2}=57\Rightarrow3a+b=57.2\Rightarrow3a+b=114\)
=>3km+kn=k(3m+n)=114
=>k(mn+1)-k(3m+n)=60
=>k chia hết cho 174,114 và 60. Kết hợp với k=ƯCLN(a;b)
=>k \(\in\)ƯCLN(174,114,60). =>k=6
=> a= 6m; b= 6n
=>6(mn+1) =174
\(6\left(mn+1\right)=174\\ mn+1=174:6\\ mn=29-1\\ mn=28\)
Kết hợp với (1) và (2) => m= 7,n= 4 hoặc m= 28,n= 1
=>a= 42,b= 24 hoặc a= 168,b= 6.
Thử lại, ta thấy a= 168,b= 6 là sai (trung bình cộng là 93). Vậy a= 42,b= 24.
Mình mới làm lần đầu nên có thể bị sai nhé!
a) +Xét tg ABH và tg ACH có
AB=AC ( tg ABC cân tại A)
góc B= góc C (tg ABC cân tại A)
góc AHB= góc AHC=900 (AH là đường cao )
Suy ra: tg ABH= tg ACH
b)+ tg ABH=tg ACH (câu a) => góc BAH= góc CAH (2 góc tương ứng) (1)
+ Ta có: DH // AC (GT)
=> góc CAH= góc DHA ( 2 góc so le trong ) (2)
+ Từ (1) và (2) => góc BAH= góc DHA hay góc DAH= góc DHA
Suy ra: tg HDA cân tại D => AD=AH
c) +HD// AC => góc DHB= góc ACH ( 2 góc đồng vị ) hay góc DHB= góc ACB
Mà góc ABC= góc ACB (tg ABC cân tại A)
Suy ra: góc DHB= góc ACB => tg DBH cân tại D
=> DB=DH. Mặt khác: AD = DH (câu b)
Suy ra: DB=DA => CD là đường trung tuyến của tg ABC (3)
+ tg ABH= tg ACH (câu a )=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) => AH là đường trung tuyến của tg ABC (4)
+Từ (3) và (4) => G là trọng tâm của tg ABC (CD cắt AH tại G)
Mà BE là đường trung tuyến của tg ABC=> BE đi qua G
Suy ra: B, E, G thẳng hàng
d) mk bt lm nhưng lại k bt cách trình bày thông cảm nha ^^
câu d tương đương với
CM cvi tam giác ABC > AH+3x 2/3 BE = AH+BE+CD
Tương đương với bài toán chưngs minh độ dài 3 đường trung tuyến của 1 tam giác nhỏ hơn chu vi của tam giác đó
bài toán đấy b có thể tham khảo quyển nâng cao pt tập 2
\(\frac{P}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) dk tồn tại \(VT>0\Rightarrow m>1\)
\(\Leftrightarrow p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\)(*)
VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp
TH1: p=(m+n)=(m-1)=> n=-1 (loại n tự nhiên)
TH2: Một trong hai số phải =1 có m>1=> m+n>1
=> m-1=1=> m=2
\(\Rightarrow P^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\Rightarrow dpcm\)
VT là bp số nguyên tố vp xẩy ra các trường hợp
TH1: p={m+n}={m-1}=>n-1{loai n tu nhien}
TH2:mot trong 2 so phai =1 co m>1=>m+n>=>m-1=1=>m2
chúc bạn làm tốt
Giả sử a,b,c,d khác nhau ta có
\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}\)
\(< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
\(< 1-\frac{1}{5}< 1\)(trái với giả thiết)
=> điều giả sử là sai => ĐPCM
Giả sử a,b,c,d khác nhau, thì ta sẽ có:
\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}\)
\(< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
\(< 1-\frac{1}{5}< 1\) (trái với giả thiết)
= > điều giả sử sai = > ĐPCM
a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)
\(=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
\(=-5x^3-x^2+4x-5\)
Ta có \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-x^2+2\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=10x^3+x^2-8x+12\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2=2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)
P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x
= 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2
= -5x3 - x2 + 4x - 5
P(x) + Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )
= 5x3 - 4x + 7 - 5x3 - x2 + 4x - 5
= -x2 + 2
P(x) - Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )
= 5x3 - 4x + 7 + 5x3 + x2 - 4x + 5
= 10x3 + x2 - 8x + 12
Đặt H(x) = P(x) + Q(x)
=> H(x) = -x2 + 2
H(x) = 0 <=> -x2 + 2 = 0
<=> -x2 = -2
<=> x2 = 2
<=> x = \(\pm\sqrt{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\sqrt{2}\)
1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H
=> HK = CK
=> AB = AC = 2Ck = 2HK
=> AB = 2 HK
Ta có:
Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T
Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có:
AK chung
^HKA = ^TAK ( so le trong )
^HAK = ^TKA ( so le trong )
=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK
=> AT = HK và KT = HA
=> AB = 2HK = 2AT
Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT
=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB
Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB
2)
a)
AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A )
AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E)
^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o )
=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)
=> CD = EB
(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)
Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB
có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh)
=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ ( \(\Delta\)ABD vuông )
=> DC vuông BE
b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE
Gọi giao điểm của DE và MA là I
Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA (3)
=> DM = AE = AC
Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ
mà ^DAE + ^BAC = 180 độ
=> ^MDA = ^BAC
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM
=> ^DAM = ^ABC
=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ
=> M; I; A; H thẳng hàng
=> AH cắt DE tại I
(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE
Do vậy AH đi qua trung điểm của DE
Đặt Q(x)=P(x)-10x. Khi đó Q(1)=Q(2)=Q(3)=0
Vì vậy Q(x) chia hết cho (x-1)(x-2)(x-3). Q(x) là đa thức bậc 4 (do P(x) là đa thức bậc 4) nên Q(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-r) và
P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-r)+10x
P(12)=1200-990r
P(-8)=7840+990r
Vậy \(\frac{P\left(12\right)+P\left(-8\right)}{10}=1984\)
Ta có: \(P\left(1\right)=1+a+b+c+d=10\)
\(P\left(2\right)=16+8a+4b+2c+d=20\)
\(P\left(3\right)=81+27a+9b+3c+d=30\)
và \(P\left(12\right)=20736+1728a+144b+12c+d\)
\(P\left(-8\right)=4096-512a+64b-8c+d\)
suy ra \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832+1216a+208b+4c+2d\)
Ta lại có: \(100.P\left(1\right)-198.P\left(2\right)+100.P\left(3\right)\) \(=100\left(1+a+b+c+d\right)-198\left(16+8a+4b+2c+d\right)+100\left(81+27a+9b+3c+d\right)\)
\(=100+100a+100b+100c+100d-3168-1584a-792b-396c-198d+8100+2700a+900b+300c+100d\)
\(=5032+1216a+208b+4c+2d\)
Mặt khác: \(100.P\left(1\right)-198.P\left(2\right)+100.P\left(3\right)\)
\(=100\times10-198\times20+100\times30=40\)
Do đó: \(5032+1216a+208b+4c+2d=40\)
\(\Rightarrow\)\(1216a+208b+4c+2d=40-5032=-4992\)
Thế \(1216a+208b+4c+2d=-4992\) vào \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832+1216a+208b+4c+2d\)
ta được: \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832-4992=19840\)
Vậy \(\frac{P\left(12\right)+P\left(-8\right)}{10}=\frac{19840}{10}=1984\)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có hai dạng: 3k + 1 hoặc 3k - 1.
+) Xét p = 3k + 1
*) Nếu d = 3a + 1 thì \(p+2d=3k+1+6a+2=3k+6a+3⋮3\)
Lại có: \(p+2d>3\)nên p + 2d là hợp số (vô lí)
*) Nếu d = 3a + 2 thì \(p+d=3k+1+3a+2=3k+3a+3⋮3\)
Lại có: \(p+d>3\)nên p + d là hợp số (vô lí)
Vậy d chia hết cho 3 ở trong trường hợp này.
+) Xét p = 3k - 1
*) Nếu d = 3m + 1 thì \(p+d=3k-1+3m+1=3k+3m⋮3\)
Lại có: \(p+d>3\)nên p + d là hợp số (vô lí)
*) Nếu d = 3m + 2 thì \(p+2d=3k-1+6m+4=3k+6m+3⋮3\)
Lại có: \(p+2d>3\)nên p + 2d là hợp số (vô lí)
Ở trong th này, d cũng chia hết cho 3.
Vậy d chia hết cho 3
Măt khác: d chẵn vì p và p + d lẻ (do p;p+d nguyên tố ) nên d chia hết cho 6
Vậy \(d⋮6\left(đpcm\right)\)
Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12
ta có \(\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}+\frac{11c^3-b^3}{bc+4c^2}+\frac{11a^3-c^3}{ca+4a^2}=\frac{11-\left(\frac{a}{b}\right)^3}{\frac{a}{b}+4}\cdot b+\frac{11-\left(\frac{b}{c}\right)^3}{\frac{b}{c}+4}\cdot c+\frac{11-\left(\frac{c}{a}\right)^3}{\frac{c}{a}+4}\cdot a\)
khi a=b=c=1 ta thấy đẳng thức xảy ra
xét \(f\left(x\right)=\frac{11-x^3}{x+4}\)ta có \(\frac{11-x^3}{x+4}\le-x+3\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\ge0\forall x>0\)
thay x bởi a/b ta được \(\frac{11-\left(\frac{a}{b}\right)^3}{\frac{a}{b}+4}\le-\frac{a}{b}+3\Leftrightarrow\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}\le-a+3b\)
tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{11c^3-b^3}{bc+4c^2}\le-b+3c\\\frac{11ba^3-c^3}{ac+4a^2}\le-c+3a\end{cases}}\)
cộng các bđt cùng chiều ta được
\(\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}+\frac{11c^3-b^3}{bc+4c^2}+\frac{11a^3-c^3}{ac+4a^2}\le2\left(a+b+c\right)=6\)
\(\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}\le3b-a\)