cho n là số nguyên dương sao cho 2n +3 và 3n+4 là các số chính phương.CMR: 2021n-19 chia hết cho 40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay chị hơn em là 8 tuoiir. Biết rằng khi tuổi của em bằng tuổi của chị hiện nay thì tuổi của chị khi đó gấp 2 lần của em hiện nay. Tính tuổi 2 người hiện nay
1,Tuổi con hiện nay gấp 1,2 lần tuổi mẹ nhưng biết rằng khi mẹ 35 tuổi thì con 14 tuổi . Tính tuổi con hiện nay?
[giải giúp mình nha . Mình cảm ơn ]
a) Có 4 hình tam giác . b) chu vi là 96 . c) còn diện tích mik chưa bt cách giải cơ . I am realy sory.
^_^ HIX
Dựng hình bình hành \(ABEC\).
Khi đó \(E\in DC\).
Vì \(BD\perp AC\)mà \(AC//BE\)nên \(BE\perp BD\).
Kẻ \(BH\perp DE\).
Xét tam giác \(BED\)vuông tại \(B\)đường cao \(BH\):
\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BE^2}\Leftrightarrow\frac{1}{4^2}=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{BE^2}\Leftrightarrow BE=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.BD.BE=\frac{1}{2}.5.\frac{20}{3}=\frac{50}{3}\left(cm^2\right)\)
Tổng quát:
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{n+1-n}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{n-\left(n-1\right)}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
Suy ra: \(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)
\(=1+2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)=19\)
\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)=18\)
Do đó ta có đpcm.
\(A=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)
Ta sẽ chứng minh \(x^5-x\)chia hết cho \(30\)với \(x\)nguyên.
Ta có:
\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4+5\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Có: \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)là tích của \(5\)số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho \(2,3,5\)mà \(2,3,5\)đôi một nguyên tố cùng nhau nên nó chia hết cho \(2.3.5=30\)
\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)là tích của \(3\)số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho \(2,3\)mà \(2,3\)nguyên tố cùng nhau nên nó chia hết cho \(2.3=6\)suy ra \(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮30\)
suy ra \(x^5-x⋮30\)với \(x\)nguyên.
Do đó \(A=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)chia hết cho \(30\)với \(a,b\)là số nguyên.
Nếu có \(2\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn thì có ít nhất \(3\)học sinh đạt giải \(2\)môn, \(4\)học sinh chỉ đạt giải \(1\)môn.
Khi đó có số giải là:
\(3\times2+2\times3+1\times4=16\)(giải) lớn hơn \(15\)giải.
Do đó chỉ có \(1\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn.
Do bất kì hai môn nào cũng có ít nhất \(1\)học sinh đạt giải cả hai môn nên số học sinh đạt giải hai môn ít nhất là \(3\)học sinh.
Nếu có từ \(4\)học sinh trở lên đạt giải hai môn, thì có ít nhất \(5\)học sinh đạt \(1\)giải, khi đó tổng số giải ít nhất là:
\(3\times1+2\times4+1\times5=16\)(giải)
Do đó chỉ có \(3\)học sinh đạt \(2\)giải. Khi đó số học sinh đạt \(1\)giải là:
\(\left(15-3\times1-2\times3\right)\div1=6\)(học sinh)
Đội tuyển học sinh giỏi đó có số học sinh là:
\(1+3+6=10\)(học sinh)
Xét tam giác \(BGA\)vuông tại \(G\):
\(BA^2=BG^2+GA^2=\frac{4}{9}\left(BE^2+AM^2\right)\Leftrightarrow BE^2+\frac{BC^2}{4}=\frac{27}{2}\)(1)
Xét tam giác \(ABE\)vuông tại \(A\):
\(BE^2=AB^2+AE^2=6+\frac{1}{4}AC^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(BC^2+AC^2=30\)
mà \(BC^2=AC^2+6\)
suy ra \(BC^2=18\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\).
Ta có:
\(abc\ge0\)
\(\left(a-4\right)\left(b-4\right)\left(c-4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow abc-4\left(ab+bc+ca\right)+16\left(a+b+c\right)-64\le0\)
\(\Leftrightarrow4\left(ab+bc+ca\right)-16\left(a+b+c\right)+64\ge abc\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ca\ge8\)
\(P=a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\le6^2-8=28\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=2\\c=0\end{cases}}\)và các hoán vị.
Bài 8:
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông lớn là:
\(1-\frac{73}{75}=\frac{2}{75}\)
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông nhỏ là:
\(1-\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)
Quy đông tử số: \(\frac{2}{75}=\frac{2}{75},\frac{1}{15}=\frac{2}{30}\)
Nếu diện tích hình vuông lớn là \(75\)phần thì diện tích hình vuông nhỏ là \(30\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(75-30=45\)(phần)
Diện tích hình vuông lớn là:
\(240\div45\times75=400\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(400=20\times20\)nên độ dài cạnh hình vuông lớn là \(20cm\).
Bài 2:
Mỗi phút cả lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{15}\times\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)(sân trường)
Mỗi phút lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(1\div24=\frac{1}{24}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{24}\times\frac{4}{5}=\frac{1}{30}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}=\frac{1}{12}\)(sân trường)
\(\frac{3}{4}\)lướp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B cùng quét thì xong sau số phút là:
\(1\div\frac{1}{12}=12\)(phút)
\(2021n-19\equiv21n+21\left(mod40\right)\)suy ra ta cần chứng minh \(n+1⋮40\)(vì \(\left(21,40\right)=1\)).
Đặt \(m=n+1\). Ta sẽ chứng minh \(m⋮40\).
Đặt \(2m+1=a^2,3m+1=b^2\).
\(2m+1\)là số lẻ nên \(a\)là số lẻ suy ra \(a=2k+1\).
\(2m+1=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1\Rightarrow m=2\left(k^2+k\right)\)nên \(m\)chẵn.
do đó \(3m+1\)lẻ nên \(b\)lẻ suy ra \(b=2l+1\).
\(3m+1=4l^2+4l+1\Leftrightarrow3m=4l\left(l+1\right)\)có \(l\left(l+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(2\)do đó \(4l\left(l+1\right)\)chia hết cho \(8\)suy ra \(m⋮8\)vì \(\left(3,8\right)=1\).
Giờ ta sẽ chứng minh \(m⋮5\).
Nếu \(m=5p+1\): \(2m+1=10p+3\)có chữ số tận cùng là \(3\)nên không là số chính phương.
Nếu \(m=5p+2\): \(3m+1=15m+7\)có chữ số tận cùng là \(7\)nên không là số chính phương.
Nếu \(m=5p+3\): \(2m+1=10m+7\)có chữ số tận cùng là \(7\)nên không là số chính phương.
Nếu \(m=5p+4\): \(3m+1=15m+13\)có chữ số tận cùng là \(3\)nên không là số chính phương.
Do đó \(m=5p\Rightarrow m⋮5\).
Có \(m⋮8,m⋮5\)mà \(\left(5,8\right)=1\)suy ra \(m⋮\left(5.8\right)\Leftrightarrow m⋮40\).
Ta có đpcm.
méo biêt