K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 5 2021

Thử lại.

Với \(a-3b=1\Leftrightarrow a=3b+1\):

\(4a+1=12b+5\).

Đặt \(d=\left(12b+5,4b-1\right)\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}12b+5⋮d\\4b-1⋮d\end{cases}}\Rightarrow12b+5-3\left(4b-1\right)=8⋮d\Leftrightarrow d\inƯ\left(8\right)\)mà \(d\)lẻ nên \(d=1\).

\(a+b=3b+1+b=4b+1\)

\(16ab+1=16b\left(3b+1\right)=48b^2+16b+1=\left(12b+1\right)\left(4b+1\right)⋮\left(4b+1\right)\)

Do đó thỏa mãn. 

Trường hợp còn lại tương tự, và cũng thỏa mãn. 

DD
25 tháng 5 2021

Ta có: 

\(\left(4a+1,4b-1\right)=1\Leftrightarrow\left(4a+1,4a+4b\right)=1\Leftrightarrow\left(4a+1,a+b\right)=1\)

\(\left(a+b\right)|\left(16ab+1\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)|\left(16ab+4a+4b+1\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)|\left(4a+1\right)\left(4b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)|\left(4b+1\right)\)(1)

\(16ab+1=16a\left(b+a\right)-16a^2+1=16a\left(a+b\right)-\left(4a-1\right)\left(4a+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)|\left(4a-1\right)\)(2)

lại có: \(\left(4a-1\right)+\left(4b+1\right)=4\left(a+b\right)\)mà \(a,b\inℕ^∗\)

kết hợp với (1), (2) suy ra \(a+b=k\left(4b+1\right),k=\overline{1,3}\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}a-3b=1\\3a-b=1\end{cases}}\)

24 tháng 5 2021

Em chào cô . cho em hỏi ngu cái. Em nên học thế nào ( ý là em nên xem hết video hay chép đề lại ạ)

24 tháng 5 2021

Em mở video ra, xem đề bài và làm trước, rồi xem giáo viên chữa xem mình làm đúng chưa nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Lời giải:

a) 

$\widehat{ABD}=\widehat{DCA}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Leftrightarrow \widehat{ABE}=\widehat{DCE}=90^0$

Tứ giác $ABEH$ có tổng 2 góc đối $\widehat{ABE}+\widehat{AHE}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

Tứ giác $DCEH$ có tổng 2 góc đối $\widehat{DCE}+\widehat{EHD}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

b) 

Từ 2 tứ giác nội tiếp phần a, kết hợp với $ABCD$ là tứ giác nội tiếp, ta có:

\(\widehat{HBE}=\widehat{EAH}=\widehat{CAD}=\widehat{CBD}=\widehat{CBE}\) nên $BE$ là tia phân giác $\widehat{HBC}$

\(\widehat{HCE}=\widehat{EDH}=\widehat{BDA}=\widehat{BCA}=\widehat{BCE}\) nên $CE$ là tia phân giác $\widehat{BCH}$

Do đó $E$ chính là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $BCH$

c) Sử dụng tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. Suy ra $IH=IC=EI=ID$.

Ta có:

\(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}=\widehat{ODB}=\widehat{OBD}=\widehat{OBI}\) nên $OBIH$ là tứ giác nội tiếp $(1)$

Mặt khác:

$\widehat{HIC}=\widehat{HIB}+\widehat{CIB}$

$=2\widehat{IDH}+2\widehat{CDI}$

$=2\widehat{HDC}=2\widehat{ADC}=2(90^0-\widehat{CAD})$

$=180^0-2\widehat{CBE}=180^0-\widehat{CBH}$

$\Rightarrow BHIC$ là tứ giác nội tiếp $(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Hình vẽ:

CHÍNH THỨC MỞ BẦU CHỌN LOGO XỊN XÒ NHẤT CỦA CUỘC THI TRÍ TUỆ VICE!Hello mọi người, hôm nay là ngày bầu cử cử tri, cũng là ngày bình chọn Logo cho VICE nè. Sau một thời gian cuộc thi thiết kế logo cho Vice diễn ra, BTC đã nhận được rất nhiều bài dự thi từ các bạn nè. Và thời khắc thiêng liêng đã đến, chúng ta hãy cùng bình chọn cho logo mình yêu thích nhất để là logo cho page nhé.Điểm yêu thích được tính như...
Đọc tiếp

CHÍNH THỨC MỞ BẦU CHỌN LOGO XỊN XÒ NHẤT CỦA CUỘC THI TRÍ TUỆ VICE!

Hello mọi người, hôm nay là ngày bầu cử cử tri, cũng là ngày bình chọn Logo cho VICE nè. Sau một thời gian cuộc thi thiết kế logo cho Vice diễn ra, BTC đã nhận được rất nhiều bài dự thi từ các bạn nè. Và thời khắc thiêng liêng đã đến, chúng ta hãy cùng bình chọn cho logo mình yêu thích nhất để là logo cho page nhé.

Điểm yêu thích được tính như sau:

*1 react (bày tỏ cảm xúc) = 5 điểm

*1 comment = 1 điểm (max. 10 comment/người)

*1 share (chia sẻ) = 15 điểm

Điểm tổng của bài dự thi = (điểm yêu thích + điểm BGK) / 2

Thời hạn kết thúc bình chọn : hết ngày 25/05/2021.

Link bầu chọn: Cuộc thi Trí tuệ VICE - Bài viết | Facebook (ấn thẳng vào đây hoặc ấn link sau: https://www.facebook.com/vice.contest/posts/183535286997566)

Hãy ủng hộ logo mà bạn yêu thích và hãy ủng hộ cuộc thi bằng cách share bài viết nhé!

7
23 tháng 5 2021

không đâu, ai đẹp thì bầu thôi :v

23 tháng 5 2021

Hạn chót deadline chưa em nhỉ :))

23 tháng 5 2021

 

 

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> \(\widehat{AEO} = 90^o\)

Tứ giác AEFD có \(\widehat{DAE} = \widehat{AEF} = \widehat{ADF} = 90^o\)

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét \(\Delta AFC\) có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của \(\Delta AFC\)(đ/n)

=> \(OG = \dfrac{1}{2} FC = \dfrac{1}{4} CD = \dfrac{3}{2} (cm)\)

Xét \(\Delta AEF \) có AO là đường trung tuyến (do O là trung điểm của EF)
                        EG là đường trung tuyến (do G là trung điểm của ED)

                        AO giao với EG tại H

=> H là trọng tâm \(\Delta AEF \)

=> \(HO = \dfrac{1}{3} OA\)(T/c)

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác của góc BAD

=> \(\widehat{EAO} = \dfrac{1}{2} \widehat{BAD} = 45^o\)mà \(\Delta OEA\) vuông tại E => \(\Delta OEA\) vuông cân

=> \(OA = \sqrt{2OE^2} = \sqrt{2.3^2} = 3\sqrt 2\)(cm)

Do đó: HO = \(\sqrt 2\) (cm)

\(\Delta HGO\) vuông tại H nên áp dụng Pytago ta có

  \(OG^2 = HO^2 + HG^2\)

\(HG = \sqrt{HG^2} = \sqrt{OG^2 - HO^2} = \dfrac{1}{2}\) (cm)
=> \(S_{HGO} = \dfrac{1}{2} HG. HO = \dfrac{\sqrt 2}{4} (cm^2)\)

=> \(S_{HOIG} = 2S_{HGO} = \dfrac{\sqrt 2}{2} (cm^2)\)

=> \(S_{\text{màu xanh}} = 2S_{HOIG} = \sqrt 2 (cm^2)\)

 

 

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2021

Lời giải:

Hiển nhiên $a-b>0$.

Ta có:

\(P=\sqrt{ab}.\sqrt{ab}+\frac{a-b}{\sqrt{ab}}=\sqrt{ab}.\frac{a+b}{a-b}+\frac{a-b}{\sqrt{ab}}\geq 2\sqrt{a+b}\) theo BĐT AM-GM.

Mặt khác:

Từ ĐKĐB suy ra \(ab(a-b)^2=(a+b)^2\)

\(\Leftrightarrow ab[(a+b)^2-4ab]=(a+b)^2\)

Đặt $a+b=x; ab=y$ với $x,y>0; x^2\geq 4y$ thì:

\(y(x^2-4y)=x^2\Leftrightarrow x^2(y-1)=4y^2\)

Hiển nhiên $y>1$

$\Rightarrow x^2=\frac{4y^2}{y-1}=\frac{4(y^2-1)}{y-1}+\frac{4}{y-1}$

$=4(y+1)+\frac{4}{y-1}=4(y-1)+\frac{4}{y-1}+8$

$\geq 2\sqrt{4(y-1).\frac{4}{y-1}}+8=16$ (AM-GM)

$\Rightarrow x\geq 4$ hay $a+b\geq 4$

Do đó: $P\geq 2\sqrt{a+b}\geq 2\sqrt{4}=4$

Vậy $P_{\min}=4$
Giá trị này đạt tại $(a,b)=(2+\sqrt{2}, 2-\sqrt{2})$

21 tháng 5 2021

C hỗ trợ em câu hình mới nhất em gửi trong inb nhé c !

18 tháng 5 2021

Không có môn Văn à cô ?

 

18 tháng 5 2021

có mừ..

 

Từ lúc dùng hoc24, mùa thi cử đã có kiến thức được khoanh vùng để ôn rồi, chứ lúc trước em chẳng biết bài nào đề mà ôn cả!!!

14 tháng 5 2021

dạ

22 tháng 4 2021
..................
22 tháng 4 2021

Ta có: \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2;\forall x\)

Lại có: \(\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{4-x}\right)^2\le\left[\left(\sqrt{x+2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\left(1+1\right)=2\)( bunhiacopxki )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\)

Vậy pt có no x=3