K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

Tìm tử số chung là BCNN (8; 4; 6) = 24

Viết \(\frac{4}{7}=\frac{24}{42};\frac{6}{7}=\frac{24}{28}\)

Tìm phân số có dạng \(\frac{24}{a}\) biết \(\frac{24}{42}

14 tháng 7 2015

trước hết quy đồng tử sau đó suy ra điều kiện rồi dựa vào đó mà tìm tử

3 tháng 7 2017
chuan

\(x\left(x-7\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x-7=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=0+7\\x=0+3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=7\\x=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=0;7;3\)

DD
29 tháng 1 2021

Ta có: \(mn\left(m^{30}-n^{30}\right)=mn\left[\left(m^{30}-1\right)-\left(n^{30}-1\right)\right]=nm\left(m^{30}-1\right)-mn\left(n^{30}-1\right)\)

Do đó, nếu ta chứng minh được với mọi số nguyên dương \(k\)thì \(k\left(k^{30}-1\right)⋮14322\)thì ta sẽ có đpcm. 

Ta có: \(14322=2.3.7.11.31\).

Xét \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\). Nếu \(k\)chia hết cho \(p\)thì hiển nhiên \(k\left(k^{30}-1\right)\)chia hết cho \(p\). Nếu \(k\)không chia hết cho \(p\)thì \(k\)nguyên tố với \(p\). Theo định lí Fermat nhỏ, ta có:  \(k^{p-1}-1⋮p\).

Mặt khác, với mọi \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\)ta có \(\left(p-1\right)|30\).

Từ đó suy ra: \(k^{30}-1⋮p\).

Do vậy \(k\left(k^{30}-1\right)⋮p\)với mọi \(p\in\left\{2,3,7,11,31\right\}\).

Vậy \(k\left(k^{30}-1\right)⋮14322\).

Từ đây ta có đpcm. 

29 tháng 1 2021

a) Có : \(\widehat{xOy}=60^o\)

\(\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{60}{2}=30^o\)

b) Có :\(\widehat{zOy}+\widehat{yOt}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=150^o\)

c) Góc nhọn : \(\widehat{xOy};\widehat{yOt};\widehat{tOx}\)

Góc tù : \(\widehat{yOz};\widehat{xOz}\)

#Hoctot

Đặt \(S=1!+2!+3!+...+n!\)

Xét : 

  • \(n=1\)

\(\Rightarrow\)\(S=1!=1\)(là số chính phương)

\(\Rightarrow\)Chọn

  • \(n=2\)

\(\Rightarrow S=1!+2!=1+2=3\)(không là số chính phương )

\(\Rightarrow\)Loại

  • \(n=3\)

\(\Rightarrow S=1!+2!+3!=1+2+6=9\)(là số chính phương)

  • \(n\ge4\)

\(\Rightarrow S=1!+2!+3!+4!+...+n!=33+5!+...+n!\)

\(=33+\overline{...0}+\overline{...0}+...+\overline{...0}=\overline{...3}\)

Vì số chính phương luôn không có tận cùng là 3

\(\Rightarrow\)Loại

Vậy \(n=1\)hoặc \(n=3\)