K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

an=a2 

ho 

a1=a2=1;an=a2n1+2an2 

C/m annguyên với mọi n

(Lúc trc mik ghi sai đề thông cảm nha các bạn h mik ghi đúng rồi các bạn giúp mình với)

Được cập nhật 25/07 lúc 08:54

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáoToán lớp 9 Gửi câu trả lời của bạn

Chưa có ai trả lời c n1+2an2 

3 tháng 8 2017

Cho dãy số a1;a2;...;an và số nguyên dương kn

Chứng minh rằng tồn tại tổng 

nha bạnCậu Nhok Lạnh Lùng

(ai+ai+1+...+aj)k (i<jn)

17 tháng 9 2017

đề đúng rồi ko làm đcthì thôi

16 tháng 7 2017

Sửa đề

\(\frac{sin^2x-c\text{os}^2x+c\text{os}^4x}{c\text{os}^2x-sin^2x+sin^4x}=\frac{sin^2x-c\text{os}^2x+\left(1-sin^2x\right)^2}{c\text{os}^2x-sin^2x+\left(1-c\text{os}^2x\right)^2}\)

\(=\frac{-sin^2x-c\text{os}^2x+sin^4x+1}{-c\text{os}^2x-sin^2x+c\text{os}^4x+1}\)

\(=\frac{-1+sin^4x+1}{-1+c\text{os}^4x+1}=\frac{sin^4x}{c\text{os}^4x}=tan^4x\)

16 tháng 7 2017

Ta dễ dàng thấy được \(2^y\ge2\Rightarrow y\ge1\)

Xét \(y=1\Rightarrow x=0\)

Xét \(y>1\Rightarrow2^y⋮4\)

Ta chia 2 trường hợp

TH 1: \(x=2k+1\)

\(\Rightarrow5^{2k+1}+1=2.3.\left(5^{2k}-5^{2k-1}+...\right)\)

Nhận xét VT có ít nhất trong tích 1 số lẻ (3) còn vế phải là luỹ thừa của 2 nên không tồn tại giá trị thoả mãn bài toán.

TH 2: \(x=2k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow5^{2k}+1=25^k+1\equiv2\left(mod4\right)\)

Ta có VT không chia hết cho 4 còn VP chia hết cho 4 nên loại trường hợp này.

Vậy PT có nhiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

16 tháng 7 2017

Câu hỏi của Phan Minh Trung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Trần Đức Mạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

16 tháng 7 2017

Bác phải đọc cái đề nữa chứ. Đâu phải thấy giông giống là giải y chan đâu. Có thể cái đề của bác lúc trước là x,y,z không âm nên mới giải vậy. Còn nếu x,y,z dương thì phải giải khác.

16 tháng 7 2017

Ta có:

\(a+a^3+b+b^3+c+c^3\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Vậy nên không tồn tại giá trị a,b,c thỏa mãn bài toán.

16 tháng 7 2017

Sửa đề \(\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\x^2+y^2+z^2=1\\x^3+y^3+z^3=1\end{cases}}\)

Ta có; \(\left(x+y+z\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)=1\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)

Ta lại có:

\(x^3+y^3+z^3-3xyz+3xyz=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)+3xyz=1\)

\(\Leftrightarrow3xyz=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)

Với \(x=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\z=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}y=1\\z=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x+y^2+z^3=1\)

Tương tự cho các trường hợp còn lại.

16 tháng 7 2017

sao đề sao tính?

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

11 tháng 7 2017

\(BDT\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{abc}{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}}+\sqrt[3]{\frac{xyz}{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}}\le1\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\sqrt[3]{\frac{abc}{(a+x)(b+y)(c+z)}}\le\frac{\frac{a}{a+x}+\frac{b}{b+y}+\frac{c}{c+z}}{3}\)

\(\sqrt[3]{\frac{xyz}{(a+x)(b+y)(c+z)}}\le\frac{\frac{x}{a+x}+\frac{y}{b+y}+\frac{z}{c+z}}{3}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{\frac{x+a}{x+a}+\frac{b+y}{b+y}+\frac{c+z}{c+z}}{3}=1\)

Xảy ra khi a=b=c và x=y=z

11 tháng 7 2017

Áp dụng BĐT AM-Gm:

\(\frac{a}{a+x}+\frac{b}{b+y}+\frac{c}{c+z}\ge3\sqrt[3]{\frac{abc}{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}}\)

\(\frac{x}{a+x}+\frac{y}{b+y}+\frac{z}{c+z}\ge3\sqrt[3]{\frac{xyz}{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}}\)

Cộng 2 BĐT trên theo vế:

\(3\ge3.\frac{\sqrt[3]{abc}+\sqrt[3]{xyz}}{\sqrt[3]{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(a+x\right)\left(b+y\right)\left(c+z\right)}\ge\sqrt[3]{abc}+\sqrt[3]{xyz}\)(đpcm)

Dấu = xảy ra khi \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

11 tháng 7 2017

\(\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}+\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}=4x^2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}-3+\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}-1=4x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{12-\frac{3}{x^2}-9}{\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}+3}+\frac{4x^2-\frac{3}{x^2}-1}{\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}+1}=4\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}}{\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}+3}+\frac{\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(4x^2+3\right)}{x^2}}{\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}+1}-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\frac{\frac{3}{x^2}}{\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}+3}+\frac{\frac{\left(4x^2+3\right)}{x^2}}{\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}+1}-4\right)=0\)

Pt \(\frac{\frac{3}{x^2}}{\sqrt{12-\frac{3}{x^2}}+3}+\frac{\frac{\left(4x^2+3\right)}{x^2}}{\sqrt{4x^2-\frac{3}{x^2}}+1}-4>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

12 tháng 7 2017

thanks bạn nah

12 tháng 7 2017

Ta có: 

\(a^3+1+1+b^3+1+1+c^3+1+1\ge3\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow3\left(a+b+c\right)\le a^3+b^3+c^3+6\le9\)

\(\Rightarrow a+b+c\le3\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\le3\)

Quay lại bài toán ta có:

\(\left(\frac{ab}{\sqrt{c+3}}+\frac{bc}{\sqrt{a+3}}+\frac{ca}{\sqrt{b+3}}\right)^2\le\left(ab+bc+ca\right)\left(\frac{ab}{c+3}+\frac{bc}{a+3}+\frac{ca}{b+3}\right)\)

\(\le3.\left(\frac{ab}{c+3}+\frac{bc}{a+3}+\frac{ca}{b+3}\right)\)

\(\le3.\left(\frac{ab}{c+a+c+b}+\frac{bc}{a+b+a+c}+\frac{ca}{b+a+b+c}\right)\)

\(\le\frac{3}{4}.\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{ab}{b+c}+\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{c+a}+\frac{ca}{a+b}+\frac{ca}{b+c}\right)\)

\(=\frac{3}{4}.\left(\frac{ca}{a+b}+\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{c+a}+\frac{ab}{c+a}+\frac{ca}{b+c}+\frac{ab}{b+c}\right)\)

\(=\frac{3}{4}.\left(a+b+c\right)\le\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{\sqrt{c+3}}+\frac{bc}{\sqrt{a+3}}+\frac{ca}{\sqrt{b+3}}\le\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2ab}{\sqrt{c+3}}+\frac{2bc}{\sqrt{a+3}}+\frac{2ca}{\sqrt{b+3}}\le3\)

PS: Được chưa 2 cô nương Hoàng Lê Bảo Ngọc, Witch Rose.

Số t khổ quá mà. Thấy có bài giải mừng húm tưởng khỏi cần giải nữa thì vô đọc bài của bác Thắng Nguyễn thấy mệt mệt. Bác lo mà úp mặt vô tường đi :(

11 tháng 7 2017

Cái này xấu lắm đấy nhé :v, chủ thớt muốn thì post thôi @@

*)Note:\(Σ\) là tổng đối xứng viết tắt cho gọn

\(\text{∏}\) tích đối xứng viết tắt luôn :v \(\text{∏}a=abc;Σa=a+b+c\)

\(BDT\Leftrightarrow\frac{ab}{\sqrt{c+3}}+\frac{bc}{\sqrt{a+3}}+\frac{ca}{\sqrt{b+3}}\le\frac{3}{2}\)

Theo Cauchy-Schwarz và đặt \(a+b+c=3u;ab+bc+ca=3v^2;abc=w^3\)

\(\left(Σ\frac{ab}{\sqrt{c+3}}\right)^2\leΣab\cdotΣ\frac{ab}{c+3}\le\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3v^2Σab\left(a+3\right)\left(b+c\right)}{\text{∏}\left(a+3\right)}\le\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow4v^2Σ\left(a^2b^2+3a^2b+3a^2c+9ab\right)\le3\left(abc+27+Σ\left(3ab+9a\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow4v^2\left(9v^4-6uw^3+27uv^2-9w^3+27v^2\right)\le3\left(w^3+9v^2+27+27u\right)\)

\(\Leftrightarrow w^3\left(1+12v^2+8uv^2\right)+27u+27+9v^2\ge12v^6+36uv^4+36v^4\)

A[ dụng BDT Schur có:\(w^3\ge4uv^2-3u^3\)

Nên cần cm \(\left(4uv^2-3u^3\right)\left(1+12v^2+8uv^2\right)+27u+27+9v^2\ge12v^6+36uv^4+36v^4\)

\(\Leftrightarrow32u^2v^4+12uv^4+4uv^2+9v^2+27u+27\ge12v^6+36v^4+3u^3+24u^2v^2+36u^3v^2\)

Đúng theo BĐT P-M và BĐT AM-GM 

P.s: Đọc đến đây thì cho hỏi cái đề đâu ra thế, thật sự lm ko muốn dùng cách này đâu @@ hại não, hại mắt