K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2015

khi đó tổng này sẽ phụ thuộc vào hiệu 2 ẩn nào đó, tuỳ theo mỗi trường hợp

14 tháng 5 2015

thử chia đi, mình đúng cho ,mình mọt sách

14 tháng 5 2015

mình cũng ko chắc lắm nhé bạn

14 tháng 5 2015

Ta đặt số cây của các tổ là A
ta có:
Số cây tổ 1 là 20 + ( A - 20 ) 0,04
Số cây tổ 2 là 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
Ta có số cây mỗi tổ bằng nhau
=> 20 +( A - 20 ) 0,04 = 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
<=> 20+ 0,04A - 0,8 = 21 + ( 0,96A - 40,2 ) 0,04
<=> 0.04A + 19,2 = 21 + 0,0384A - 1,608
<=> 1/625A = 0,192
<=> A = 120
Ta sẽ có số cây tổ 1 là  20 + ( 120 - 20 ) 0,04 = 24 cây
vì số cây mỗi tổ bằng nhau nên số cây mỗi tổ là 120 : 24 = 5 (tổ)
Vậy số cây mỗi tổ là 24 cây
Lớp 7a có 5 tổ

13 tháng 5 2015

là dư 7 đúng đấy ko sai đâu

13 tháng 5 2015

tổng này chia 6 dư 3 cơ bạn ạ

11 tháng 5 2015

gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,BC

do đó SAMN=SBMP=SANP=1/4 SABC

theo nguyên lý di-rich-le thì trong chín điểm đề bài cho, có ít nhất 3 điểm nằm trong tam giác AMN,BMP hoặc tam giác ANP

gọi 3 điểm đó là H,I,K

chẳng hạn 3 điểm H,I,K nằm trong tam giác ANP

=> SHIK<SANP=1/4 SABC

vậy sẽ có một tam giác nhỏ hơn 1/4 diện tích tam giác ABC

đúng cho mình cái nha!!!

 

18 tháng 12 2017

Cho mik hỏi cho tam giác ABC,M là chung điểm của AB,N là chung điểm của AC.So SMNBC với SABC

Vì an+2 =  an + an+1 => an = an+2 - an+1

Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a- a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49

                                    = (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)

                                    = a50 - a2 = 300 - 3 = 297

****

4 tháng 5 2015

Vì an+2 =  an + an+1 => an = an+2 - an+1

Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a- a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49

                                    = (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)

                                    = a50 - a2 = 300 - 3 = 297

3 tháng 5 2015

Gọi số cần tìm là ab¯¯¯¯ (a,b≠0 ; a,b∈N ; a,b<10).
Ta có :
ab¯¯¯¯ ⋮ ab
⇔10a+b ⋮ a
⇔b ⋮ a
Đặt b=aq với q∈N , 0<q≤9.
⇔a(10+q) ⋮ ab
⇔10+q ⋮ b
⇔10+q ⋮ q (b ⋮ q)
⇔10 ⋮ q
⇔q∈{1;2;5}
Thử từng trường hợp là ra. 

14 tháng 2 2016

ban co the giai thich ra ket qua co duoc khong

 

27 tháng 3 2017

bài này có trong violympic ko nhỉ

17 tháng 2 2020

a2 + b2 = c2

<=> (a2 + b2)n = c2n

<=> a2n + P + b2n = c2n

Mà P > 0 => a2n + b2n =< c2n 

Dấu bằng xảy ra <=> n = 1 (làm đại ạ)

1 tháng 5 2015

\(S=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+..+\frac{1}{2^{2002}}\right)-\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+..+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}\right)\)= A - B

Tính A:

\(2^4.A=2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\)

=> 24.A - A = 15.A =

 \(\left(2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\right)\)\(\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{2002}}\right)\)

= 22 - \(\frac{1}{2^{2002}}\) => A = \(\frac{2^2}{15}-\frac{1}{15.2^{2002}}

15 tháng 1 2017

gia thich roi cm

28 tháng 4 2015

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

28 tháng 4 2015

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................