Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
TỤC NGỮ VIỆT NAM
(Từ điển THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM – NXB Văn hóa, 1995)
1. Học một biết mười.
2. Học ăn học nói học gói học mở.
3. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
4. Học khôn đến chết, học nết đến già.
5. Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
6. Học chẳng hay cày chẳng biết.
7. Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
8. Học chẳng hay, thi may thì đỗ.
9. Học như gà bới vách.
10. Học thầy học bạn vô hạn phong lưu.
Đọc và trả lời các câu hỏi:
Câu tục ngữ "Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng." có nghĩa là gì?
Câu tục ngữ "Học khôn đến chết, học nết đến già." có mấy vế, khuyên con người điều gì?
Dòng nào nói đúng về đặc điểm của các văn bản trên?
Câu tục ngữ "Dao có mài mới sắc, người có học mới nên." nói về điều gì?
Kẻ lười biếng không chịu học hành, không chịu lao động là ý nghĩa thuộc câu tục ngữ nào sau đây?
Câu tục ngữ "Học thầy học bạn vô hạn phong lưu.
Câu tục ngữ "Học chẳng hay, thi may thì đỗ." được gieo vần gì?