Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 9 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Làng Ku-ku-rêu của tác giả nằm ở đâu?
Vì sao tác giả có thói quen khi về làng sẽ đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc?
Tác giả so sánh hai cây phong với điều gì?
Tác giả biết đến hai cây phong từ khi nào?
Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Theo em, vì sao tác giả lí giải được điều bí ẩn của hai cây phong?
Vì sao tác giả cho rằng hai cây phong này khác hẳn các loại cây trong làng?
Trong đoạn: “Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đám lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc chảy rừng rực.”, biện pháp nghệ thuật chính được tác giả sử dụng là gì?
Theo em, câu nói của tác giả: “Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…” có ý nghĩa gì?
Em hãy nhấp vào từ bị dùng sai trong định nghĩa sau và sửa lại cho đúng.
Nói quá là biện pháp tu từ thu nhỏ mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức kể chuyện.
Em hãy nhấp vào biện pháp nói quá trong những câu sau.
"Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi."
"Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm."
"Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ mặt nước thì ta lấy mình."
"Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em."
"Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta."
Em hãy nối câu tục ngữ với định nghĩa đúng.
Em hãy chọn những câu sử dụng biện pháp nói quá trong những câu sau.
Em hãy nhấp vào câu có sử dụng biện pháp nói quá trong đoạn thơ sau.
"...Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp..."
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Theo em, ý nghĩa của biện pháp nói quá trong đoạn thơ sau là gì?
"...Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp..."
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Hãy tưởng tượng ba em đi chống dịch vắng nhà một thời gian, hãy viết đoạn văn kể lại cảm xúc gặp ba sau nhiều ngày xa cách.