Bài học cùng chủ đề
- Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
- Chính tả: Trung thu độc lập. Phân biệt r/d/gi, iên/yên/iêng
- Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Phiếu bài tập tuần 8 (tự luận)
- Phiếu bài tập tuần 8
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 8 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi.
Theo văn bản, khi có phép lạ các bạn bắt hạt giống nảy mầm nhanh để làm gì?
Trong hai câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ/ Hoá trái bom thành trái ngon thể hiện mong ước gì của các bạn nhỏ?
Nếu có phép lạ, các bạn mong muốn sẽ không có mùa nào?
Theo văn bản, nếu có phép lạ thì các bạn nhỏ sẽ làm những điều gì?
Nếu thành người lớn, các bạn nhỏ sẽ làm gì?
Em hãy r, d hoặc gi vào chỗ trống.
- D
- Gi
- R
Đèo cao nắng ánh
- gi
- d
- r
Ngày xuân mơ nở trắng
- gi
- r
- d
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi
- r
- gi
- d
Em hãy tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng.
a. Miện nói tay làm.
b. Tiêng học lễ, hậu học văn.
Em hãy nhấp vào những tên người, tên địa lí nước ngoài có trong đoạn sau.
Nhà thơ người I-ta-li-a Pe-tra-cô (1304 – 1374) khi đi qua A-vi-nhông của Pháp đã tận mắt chứng kiến dịch hạch. Năm 1602–1603, hơn 12 vạn người ở Mát-xcơ-va đã chết vì dịch hạch và đói. Năm 1630 có 8 vạn người I-ta-li-a chết vì dịch hạch. Năm 1665, hơn 7 vạn người ở Luân Đôn (Anh), năm 1679 có 8 vạn người ở Viên (Áo) và năm 1681 hơn 9 vạn người ở Pra-ha (Tiệp Khắc cũ) cũng đã chết vì căn bệnh truyền nhiễm ghê gớm này.
Em hãy nối các vế sau với câu đúng.
Em hãy sắp xếp các câu sau theo trình tự của câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Nghe lời bà cụ, cậu bé quay về nhà học bài.
- Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán, đọc sách thì mau buồn ngủ còn viết chữ thì nguệch ngoạc.
- Bà cụ giảng giải thành mỗi ngày mài đi một chút thì sẽ có ngày thỏi sắt thành kim, cũng giống như mỗi ngày học một chút thì sẽ có ngày cậu bé thành tài.
- Một hôm, cậu nhìn thấy một bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường. Thấy kì lạ, cậu bé hỏi bà và rất ngạc nhiên khi biết rằng bà mài thỏi sắt thành chiếc kim may quần áo.