Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 14 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Dấu ngoặc kép dùng để:
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn .
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hay có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
Có bạn tắc kè hoa Xây "lầu" trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra.... (Tắc kè hoa - Phạm Đình Ân) |
Thánh Găng-đi nói: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: “Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.
Thỏ nghĩ: “Chả việc gì phải vội, Rùa gần về đích, mình phóng theo cũng vừa”.
Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
Ngọc Hoàng cầm roi cho vài “chiêu” vào mông Nhật Tử.
Dòng nào sau đây đặt dấu ngoặc kép sai vị trí?
Em hãy điền dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào vị trí phù hợp trong đoạn văn sau.
"...Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba…Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là chú bộ đội. Có bạn hỏi “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” - Tôi trả lời vậy nhưng trong lòng thì lấy làm hãnh diện lắm.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy sắp các ý sau vào vị trí phù hợp.
Mở bài:
Thân bài:
Trình bày theo thứ tự sau:
Kết bài:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy nối những ý sau với phần trình bày phù hợp cho dàn ý bài thuyết minh về chiếc kéo.
Em hãy sắp xếp các đoạn sau theo trình tự các bước làm chiếc nón lá.
Cách tạo nên chiếc nón lá:
- Bước tiếp theo, ghép lá nón lên khung tre đã được đan sẵn thành hình chóp nhọn và tiến hành khâu nón. Sợi chỉ khâu nón phải là loại dây trong suốt nhưng cực kì chắc chắn để tạo được nét thẩm mỹ duyên dáng cũng như sự bền đẹp cho chiếc nón lá.
- Sau đó, bộ khung này được xếp lên từng lớp lá nón. Những chiếc lá này đều phải trải qua những giai đoạn chọn lọc khắt khe để lựa ra những chiếc lá tốt nhất. Sau đó, lá nón được đem đi phơi khô, sấy và ủi kĩ.
- Chiếc nón lá được tạo nên từ hai phần bao gồm khung tre và lá nón. Khung tre được tạo thành từ những chiếc nan tre vót tròn đều, nhẵn mịn. Sau đó được uốn thành vòng tròn nhỏ dần để tạo nên khung nón.
Em hãy viết bài văn thuyết minh về chiếc nón lá.