Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Tác gia Nguyễn Trãi
- Văn bản: Bình Ngô đại cáo
- Văn bản: Bảo kính cảnh giới
- Văn bản: Dục Thúy sơn
- Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo)
- Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Thực hành đọc: Ngôn chí (Bài 3)
- Thực hành đọc: Bạch Đằng hải khẩu
- Phiếu bài tập tổng hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tổng hợp SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Công danh đã được hợp(1) về nhàn, Lành dữ âu chi(2) thế nghị khen(3). Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa(4) thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt(5) đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà(6) nặng vạy then. Bui(7) có một lòng trung lẫn hiếu, Mài chăng(8) khuyết, nhuộm chăng đen. |
(Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi)
Giải nghĩa:
(1) Nên, đáng.
(2) Lo gì, quan tâm gì.
(8) Không, chẳng.
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
Sáu câu thơ đầu cho bạn hiểu gì về tâm thế của tác giả?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu 3 và 4?
Biện pháp phóng đại trong hai câu 5 và 6 có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Nội dung bài thơ gợi bạn nhớ đến bài thơ nào đã được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống?
Hoàn thành chủ đề của bài thơ.
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của tác giả: đó là một tâm hồn với tình yêu tha thiết, đồng thời là một tấm lòng trước sau không thay đổi.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hai câu thơ cuối khẳng định điều gì?
Căn cứ vào câu thơ đầu, cho biết bài thơ này được Nguyễn Trãi làm trong giai đoạn nào?
Có ý kiến cho rằng: dù đã lui về ở ẩn, nhưng Nguyễn Trãi chỉ "nhàn thân" chứ không "nhàn tâm". Quan điểm của bạn? Lí giải?
Bạn hãy viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ "Thuật hứng 24".