Bài học cùng chủ đề
- Tri thức về thơ bốn chữ, năm chữ
- Văn bản: Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt từ văn bản Đồng dao mùa xuân
- Văn bản: Gặp lá cơm nếp
- Văn bản: Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (Nghĩa của từ ngữ. Biện pháp tu từ)
- Viết: Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được rút ra từ tác phẩm văn học đã đọc)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản trong SGK
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản trong SGK (tự luận)
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK (tự luận)
- Phiếu bài tập tiếng Việt
- Phiếu bài tập kĩ năng viết
- Phiếu bài tập tổng hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tiếng Việt SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ sau?
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa
(Đồng dao mùa xuân, Nguyễn Khoa Điềm)
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Từ "xuân" trong cụm từ "đồng dao mùa xuân" có nghĩa là
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Từ "máu lửa" trong khổ thơ "Có một người lính / Đi vào núi xanh / Những năm máu lửa" chỉ sự hi sinh của những người lính trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh chống ngoại xâm, đúng hay sai?
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Nhận định nào sau đây nêu không đúng về tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ sau?
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con
(Gặp lá cơm nếp, Thanh Thảo)
Nối những từ ngữ dưới đây với ý nghĩa tương ứng của từ.
Chọn từ láy trong những từ ngữ sau.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau đây?
"Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không".
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Nhận định nào sau đây nêu không đúng tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, liệt kê trong câu văn bên dưới?
"Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống".
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau?
"Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần."
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)