Bài học cùng chủ đề
- Văn bản: Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản
- Văn bản: Thu hứng
- Văn bản: Mùa xuân chín
- Văn bản: Bản hòa âm ngôn từ trong "Tiếng thu" của Lưu Trọng Lư
- Thực hành tiếng Việt: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa
- Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản trong SGK
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK (tự luận)
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK
- Phiếu bài tập tổng hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
Dòng nào sau đây nêu đúng nhận xét về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ qua khổ thơ đầu?
Nội dung chính của văn bản trên là
Bài thơ chủ yếu sử dụng cách ngắt nhịp nào?
Từ "kịp" trong hai dòng thơ: "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay?" gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
Văn bản trên viết theo phong cách ngôn ngữ là
Cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không phải là sắc thái nào sau đây?
Việc láy lại 2 lần từ "nắng" và sử dụng liên tiếp các bổ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) trên một dòng thơ đã góp phần làm cho
Văn bản trên thuộc thể thơ gì?
Nhận xét nào sau đây là đúng?