Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiểm tra 45 phút chương 3 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với
Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn F1=30N,F2=40N. Độ lớn của hợp lực là F=70N. Góc hợp bởi phương của hai lực thành phần là
Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song khi hai lực đó
Một vật có khối lượng 3 kg được treo vào dây AB. Người ta ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, đầu kia tì vào điểm B của dây. Biết dây hợp với tường một góc 300. Lực căng của dây có giá trị là
Một người gánh một thúng gạo và một thúng khoai, thúng gạo nặng 6 kg còn thúng khoai nặng 9 kg. Đòn gánh dài 1 m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Để hai thúng cân bằng, vị trí đòn gánh đặt trên vai người phải cách thúng gạo
Đơn vị của momen lực là
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ
Lực có tác dụng làm cho vật quay quanh một trục cố định khi giá của nó nằm trong mặt phẳng
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song,
Đối với cân bằng phiếm định thì trọng tâm
Mức vững vàng của một vật được xác định bởi
Đối với cân bằng bền thì trọng tâm
Trong các vật hình tam giác tù, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật thì vật có trọng tâm không nằm trên trục đối xứng của nó là
Đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn là
Chuyển động của đinh vít khi đang được vặn vào tấm gỗ là
Đối với một vật quay quanh một trục cố định
Một ngẫu lực gồm hai lực có độ lớn F1=F2=F và có cánh tay đòn là d. Momen của ngẫu lực này là
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn là F= 4 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d= 50 cm. Momen của ngẫu lực bằng
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 20 cm và có độ lớn FA=FB=2N. Momen của ngẫu lực bằng
Một vật đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, kéo vật bằng một lực F1 có độ lớn 5 N. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật lực F2 cùng phương với F1. Đặc điểm của lực này là
Một lực có độ lớn 20 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Momen của lực tác dụng lên vật có giá trị
Hai lực song song cùng chiều đặt vuông góc tại hai đầu thanh AB có chiều dài 40 cm. Hợp lực F đặt tại O cách A 24 cm có độ lớn bằng 20 N. Lực F1đặt tại A và F2 đặt tại B có độ lớn lần lượt là
Một tấm ván nặng 240 N bắc qua một con mương tại hai điểm tựa A và B. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B có giá trị lần lượt là
Khó để lật đổ được con lật đật vì nó
Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ chuyển động
Một thanh chắn đường dài 7,8 m có khối lượng 210 kg. Trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ cho thanh nằm ngang cần tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng
Một người đang gánh trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N, bị được buộc ở đầu gậy cách vai 70 cm, tay người giữ đầu kia của gậy cách vai 35 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, vai người chịu tác dụng của một lực bằng
Hai người dùng một chiếc đòn để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N, điểm treo máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua khối lượng của chiếc đòn. Vai của người thứ nhất chịu tác dụng một lực bằng
Một người gánh một thúng gạo nặng 400 N và một thúng bắp nặng 200 N. Đòn gánh dài 0,9 m. Để đòn gánh cân bằng, vai người ấy đặt tại điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng bắp các khoảng lần lượt là
Một vật có khối lượng m= 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F= 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn μt= 0,25. Cho g= 10 m/s2, gia tốc của vật là