Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề trắc nghiệm SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
CÂY ĐA
Làng em có cây đa
Bên mương nước giữa đồng
Lá xanh dòng nước bạc
Biển lúa vàng mênh mông
Cây đa gọi gió đến
Cây đa vẫy chim về
Đa mỗi ngày một lớn
Và nuôi thêm nhiều ve
Dưới bóng đa, con trâu
Thong thả nhai hương lúa
Đủng đỉnh đàn bò về
Lông hồng như đốm lửa
Trưa nắng lóe trên đầu
Các bác làm nghỉ mát
Vòm đa rì rào xanh
Ve kêu, muôn lá quạt...
Trần Đăng Khoa
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Bài thơ được viết theo thể loại nào?
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong dòng thơ cuối của đoạn thơ thứ ba?
Những từ ngữ nào dưới đây có thể khái quát được khung cảnh trong bài thơ?
Tình cảm của bạn nhỏ thể hiện trong bài thơ là gì?
Biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ "Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về" có tác dụng gì?
Nghĩa của từ "thong thả" trong câu thơ "Thong thả nhai hương lúa" là gì?
Bấm chọn 5 phó từ trong đoạn văn sau.
"Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy người nào thật lỗi lạc."
(Truyện cổ tích Em bé thông minh)
Phó từ "được" trong câu "Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn." bổ sung nghĩa cho từ nào dưới đây?
Phó từ được in đậm trong câu văn sau đây thuộc loại phó từ gì?
Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào... Anh phải sợ...
(Tô Hoài)
Chọn câu văn không sử dụng phó từ.
SANG THU
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(In trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về nội dung của bài thơ Sang thu?
SANG THU
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(In trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Nhận định nào sau đây nêu được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sang thu?
LỜI CỦA CÂY
1. Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
2. Khi hạt nảy mầm
Nhu lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
3. Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời.
4. Mầm kiêng gió bắc
Kiêng nhất mưa giông
Nghe mầm mở mắt
Đón tia nắng hồng.
5. Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Lá nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.
6. Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.
(Trần Hữu Thung, in trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004)
Bài thơ Lời của cây được chia làm mấy phần?
LỜI CỦA CÂY
1. Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
2. Khi hạt nảy mầm
Nhu lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
3. Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời.
4. Mầm kiêng gió bắc
Kiêng nhất mưa giông
Nghe mầm mở mắt
Đón tia nắng hồng.
5. Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Lá nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.
6. Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.
(Trần Hữu Thung, in trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004)
Chủ đề của văn bản Lời của cây là gì?
LỜI CỦA CÂY
1. Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
2. Khi hạt nảy mầm
Nhu lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
3. Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời.
4. Mầm kiêng gió bắc
Kiêng nhất mưa giông
Nghe mầm mở mắt
Đón tia nắng hồng.
5. Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Lá nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.
6. Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.
(Trần Hữu Thung, in trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004)
Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ Lời của cây là gì?