Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi học kì I - Đề số 5 (cấu trúc mới) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N.
Độ lớn của thành phần trọng lực theo phương song song với mặt phẳng nghiêng là
Độ lớn của thành phần trọng lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định cách nhau 5,52 m như sau:
Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Lần 4 |
---|---|---|---|
0,345 | 0,346 | 0,342 | 0,343 |
Tốc độ rơi của vật trong lần đầu tiên là
Sai số tuyệt đối trung bình của thời gian rơi là
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi theo thời gian. |
|
b) Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường hình sin. |
|
c) Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. |
|
d) Sự rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều. |
|
Một khúc gỗ có khối lượng 0,5 kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc đầu 5 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,25. Lấy g=10 m/s2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trọng lượng của khúc gỗ là 0,5 N. |
|
b) Lực ma sát tác dụng lên khúc gỗ trong quá trình chuyển động là 1 N. |
|
c) Thời gian khúc gỗ từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại là 2 s. |
|
d) Quãng đường mà khúc gỗ đi được là 5 m. |
|
Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Lực thay thế được gọi là hợp lực. |
|
b) Hợp lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần trong mọi trường hợp. |
|
c) Phương của hợp lực luôn trùng với phương của các lực thành phần. |
|
d) Muốn tổng hợp hai lực đồng quy không cùng phương, ta áp dụng quy tắc hình bình hành. |
|
Quán tính là khả năng của một vật giữ nguyên trạng thái chuyển động hoặc đứng yên khi không có lực tác dụng hoặc khi các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quán tính của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. |
|
b) Một vật có quán tính càng lớn thì càng dễ thay đổi trạng thái chuyển động. |
|
c) Khi không có lực nào tác dụng lên một vật, quán tính làm vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. |
|
d) Quán tính là nguyên nhân khiến xe phanh gấp, hành khách bị lao về phía trước. |
|
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Khi vừa chạm đất, vật có tốc độ 60 m/s, lấy g=10 m/s2.
Vật được thả ở độ cao bao nhiêu m?
Trả lời: .
Độ cao của vật so với mặt đất sau khi rơi được 4 s là bao nhiêu m?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một chiếc xe máy có khối lượng 110 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 2,5 s thì dừng lại kể từ lúc vừa hãm phanh.
Độ lớn gia tốc của xe là bao nhiêu m/s2?
Trả lời: .
Lực hãm phanh là bao nhiêu N?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s.
Độ lớn gia tốc của vật là bao nhiêu m/s2?
Trả lời: .
Hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu N?
Trả lời: .
Chọn phương án đúng khi so sánh độ dịch chuyển của ba chuyển động ở hình trên.
Phát biểu nào là sai khi nói về độ dịch chuyển?
Số chỉ của tốc kế cho ta biết đại lượng nào của chuyển động?
Theo đồ thị ở hình dưới đây, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
Hợp lực F của hai lực F1,F2 hợp với nhau một góc α có độ lớn là
Một vật đang chuyển động có gia tốc do tác dụng của một lực. Nếu độ lớn của lực đó giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Tác dụng lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau như hình dưới đây. Hỏi tác dụng lực F lên vị trí nào thì dễ làm quay cánh cửa nhất?
Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và ở chân một ngọn núi lần lượt là 9,807 m/s2 và 9,811 m/s2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là
Một ngọn đèn có khối lượng 800 g được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
Một người đẩy xe hàng siêu thị trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà
Khi một xe buýt đột ngột tăng tốc thì hành khách
Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì