Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề số 6 (Trắc nghiệm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Văn bản được viết theo thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp
Đối tượng của tiếng cười trong bài thơ là ai?
Dòng nào nói đúng về nội dung của hai câu thơ đầu?
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hoàn cảnh của nhà thơ được thể hiện như thế nào trong văn bản?
Hành động "vểnh râu", "lên mặt" trong hai câu thơ sau cho biết điều gì?
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Thủ pháp trào phúng trong đoạn thơ sau là gì?
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Câu thơ nào cho thấy tình yêu, sự quan tâm vận mệnh đất nước của tác giả?
/ Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
/ Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
/ Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
/ Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
Biện pháp tu từ nào được dùng trong hai câu thơ sau?
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
Điền vào chỗ trống.
/.../ ngữ là phần nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nói đến.
Nối các từ ngữ với sắc thái phù hợp.
Từ nào trong khổ thơ sau đồng nghĩa với “đỏ” hoặc thường đi kèm với “đỏ”. Nghĩa/ sắc thái nghĩa của từ đó là gì?
Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu,
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
(Đoàn Văn Cừ, Đường về quê mẹ)
Các từ Hán Việt được in đậm dùng để làm gì?
Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: - Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
(Theo Lê Thi)
Từ nào sau đây thể hiện sắc thái suồng sã của từ "ăn"?