Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề số 4 (Trắc nghiệm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tác phẩm nào dưới đây không phải thể loại hài kịch?
Thủ pháp nghệ thuật nào dưới đây không được xếp vào thủ pháp trào phúng?
Truyện cười không sử dụng tiếng cười nhằm mục đích nào dưới đây?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Nhưng nó phải bằng hai mày
Làng kia có một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, lót trước cho thầy lí năm đồng. Ngô biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí nói:
– Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm:
– Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xòe năm ngón tai trái úp lên trên năm ngón tay mặt, nói:
– Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải… bằng hai mày!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Lí trưởng thuộc loại nhân vật nào?
Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu in đậm:
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái:
- Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Điền từ ngữ thích hợp để được khái niệm hoàn chỉnh về thể loại hài kịch.
Hài kịch là một thể loại kịch dùng biện pháp gây cười để các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người. Hài kịch mang đầy đủ các đặc điểm chung của , đồng thời thể hiện đặc điểm riêng qua các yếu tố như: nhân vật, hành động, xung đột, lời thoại, …
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu.
Nghĩa tường minh là phần thông báo được thể hiện bằng từ ngữ trong câu, là loại nghĩa chúng ta có thể trên bề mặt câu chữ.
Nghĩa hàm ẩn là phần thông báo thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu mà được suy ra từ câu chữ và . Đây là loại nghĩa mà người nói, người viết thật sự muốn đề cập đến.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa về trợ từ.
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm trong câu để hoặc biểu thị thái độ sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Từ nào dưới đây là thán từ?
Xác định thán từ trong câu văn dưới đây:
Ấy, rẽ lối này cơ mà!
(Kim Lân)
VÌ SAO CHIM BỒ CÂU KHÔNG BỊ LẠC ĐƯỜNG?
Chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt, dù bị đưa tới một nơi rất xa xôi, chúng vẫn có thể tự tìm đường về nhà. Từ thời La Mã cổ đại, con người đã ý thức được khả năng này của loài bồ câu và dùng chúng làm chim đưa thư. Vì sao bồ câu lại sở hữu khả năng tuyệt diệu này?
Khi bị đưa tới một nơi mới, thông thường bồ câu phải bay lượn vài vòng mới nhận biết được vị trí ấy, sau đó, nó sẽ bay về hướng đã xuất phát theo con đường gần như chính xác. Mấu chốt của khả năng tìm được đường về nhà là trong não bộ của bồ câu có một hệ thống chỉ đường tinh vi. Hiện có ba giả thuyết về hệ thống chỉ đường này là định hướng bằng Mặt Trời, bằng từ trường Trái Đất và bằng khứu giác. Cả ba giả thuyết này đều đã được kiểm chứng ở mức độ nhất định.
Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời. Nhưng vào ngày trời râm không có Mặt Trời hoặc buổi tối, chúng chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất. Mỏ trên và trong não bồ câu đều tồn tại vật chất mang từ tính, giống như một chiếc la bàn nhỏ, có thể cảm nhận được sự thay đổi của từ trường. Thực nghiệm cũng chứng tỏ khứu giác đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng của loài bồ câu, nhưng không hoàn toàn chứng minh được bồ câu chỉ dựa vào khứu giác mà có thể tìm được đường về tổ ở một cự li xa.
Các nhà khoa học ở Đại học O-xphớt (Oxford) phát hiện ra rằng thông qua đường bay, bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về. Nói tóm lại, bồ câu có thể dựa vào nhiều cách để tìm được đường về nhà. Ngoài ra, chúng còn có thể sử dụng những cách khác, nhưng điều đó cần chờ đợi những phát hiện và kiểm chứng sau này.
(Theo HOÀNG TẦN, TRẦN THUỶ HOA, 10 vạn câu hỏi vì sao, tập Động vật, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Mục đích chính của văn bản trên là gì?
Câu văn nào giải thích khái quát về trí nhớ tuyệt vời của bồ câu?
Đoạn văn “Ban ngày, bồ câu chủ yếu […] về tổ ở một cự li xa.” được trình bày theo cách nào?
Nhận xét nào khái quát được cách tìm đường về nhà của chim bồ câu?