Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Số điểm cực trị của hàm số y=2x4−4x2+2024 là
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=2x−1+x−21. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho là
Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) | Số học sinh |
[9,5;12,5) | 3 |
[12,5;15,5) | 12 |
[15,5;18,5) | 15 |
[18,5;21,5) | 24 |
[21,5;24,5) | 2 |
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(−1;3;−3) và b=(2;1;−2). Tọa độ của vectơ b−a là
Giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x+4−x2+m bằng 32 là
Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+mx+4x−1 có hai đường tiệm cận?
Kết quả đo chiều cao của 100 cây keo ba năm tuổi tại một nông trường được cho ở bảng sau:
Chiều cao (m) | Số cây |
[8,4;8,6) | 5 |
[8,6;8,8) | 12 |
[8,8;9,0) | 25 |
[9,0;9,2) | 44 |
[9,2;9,4) | 14 |
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho (làm tròn đến chữ số hàng phần nghìn) bằng
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Hai chiếc khinh khí cầu bay lên từ cùng một địa điểm. Chiếc thứ nhất nằm cách điểm xuất phát 2 km về phía nam và 1 km về phía đông, đồng thời cách mặt đất 0,5 km. Chiếc thứ hai nằm cách điểm xuất phát 1 km về phía bắc và 1,5 km về phía tây, đồng thời cách mặt đất 0,8 km. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với gốc O đặt tại điểm xuất phát của hai khinh khí cầu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất với trục Ox hướng về phía nam, Oy hướng về phía đông, Oz hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo ki-lô-mét.
Khoảng cách giữa hai chiếc khinh khí cầu bằng
Trong không gian Oxyz, cho a=(1;2;−3), b=(3;1;5).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) a+b=(4;3;2). |
|
b) 2a−3b=(−7;1;21). |
|
c) a.b=10. |
|
d) cos(a,b)=−710. |
|
Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ được cho bởi hàm số có công thức c(t)=t2+1t (mg/L).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nồng độ thuốc trong máu của bện nhân sau 3 giờ là c(3)=103 (mg/L). |
|
b) Đạo hàm của hàm số c(t)=t2+1t là c′(t)=(t2+1)21−t2. |
|
c) Nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân tăng trong khoảng t∈(0;2). |
|
d) Nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất khi t=21. |
|
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Hàm số y=f(x) liên tục và xác định trên R. |
|
b) Phương trình y=m có nghiệm với mọi m. |
|
c) Đồ thị hàm số y=f(x) có 2 tiệm cận đứng. |
|
d) Đồ thị hàm số y=f(x)1 có tất cả 3 đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. |
|
Bảng sau đây cho biết chiều cao của các học sinh lớp 12A và lớp 12B.
Chiều cao (cm) |
Số học sinh của lớp 12A |
Số học sinh của lớp 12B |
[145;150) | 1 | 0 |
[150;155) | 0 | 0 |
[155;160) | 10 | 15 |
[160;165) | 12 | 9 |
[165;170) | 12 | 10 |
[170;175) | 5 | 8 |
a) So sánh hai khoảng biến thiên của hai mẫu số liệu trên, ta thấy mẫu số liệu về chiều cao của lớp 12A phân tán hơn lớp 12B. |
|
b) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh lớp 12A là 159,5. |
|
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh lớp 12B là 9,5. |
|
d) So sánh hai khoảng tứ phân vị của hai mẫu số liệu ghép nhóm, ta thấy mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh lớp 12A phân tán hơn của lớp 12B. |
|
An tìm hiểu hàm lượng chất béo (đơn vị: g) có trong 100 g mỗi loại thực phẩm. Sau khi thu thập dữ liệu về 60 loại thực phẩm, An lập được bảng thống kê.
Hàm lượng chất béo (g) | Tần số |
[2;6) | 2 |
[6;10) | 6 |
[10;14) | 10 |
[14;18) | 13 |
[18;22) | 16 |
[22;26) | 13 |
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời: .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=31x3−(m+1)x2+(m2+2m)x−3 nghịch biến trên khoảng (0;1)?
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với SA=4,AB=1,AD=2 và SA⊥(ABCD). Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc giữa hai vectơ SC và DM. (làm tròn đến đơn vị độ)
Trả lời: ∘
Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc của dòng nước là 6 km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: E(v)=cv3t. Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi đơn vị km/h của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
Trả lời:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=3x+x2+3mx có các điểm cực trị nằm trong hình tròn tâm O, bán kính R=130 ?
Trả lời:
Cho hàm số y=x−12x−4 có đồ thị (C) và đường thẳng Δ:2x+y−m=0. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng Δ cắt đồ thị (C) tại hai điểm A,B phân biệt, đồng thời trung điểm của đoạn AB nằm trên đường tròn có tâm I(1;−1), bán kính R=2. Tính S (ghi kết quả dưới dạng số thập phân).
Trả lời: