Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I - Đề số 1 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Bản Hiến chương Liên hợp quốc đã được thông qua khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
Tổ chức Liên hợp quốc (1945) được thành lập với mục đích
Liên hợp quốc xác định rõ một trong các mục tiêu của tổ chức là thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở
Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề ở Biển Đông?
Trong nhiệm kì 2008 - 2009, Việt Nam được giữ chức vụ gì trong tổ chức Liên hợp quốc?
Nội dung nào sau đây là vai trò của Liên hợp quốc về bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội?
Ngày 24 - 10 hàng năm được lấy là ngày Liên hợp quốc gắn liền với sự kiện lịch sử nào sau đây?
Trụ sở chính của Liên hợp quốc được đặt tại
Tham dự Hội nghị I-an-ta (2-1945) gồm nguyên thủ ba cường quốc
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các nước Đồng minh (đầu năm 1945)?
Theo thỏa thuận tại Hội nghị I-an-ta (2-1945) quyết định Liên Xô sẽ chiếm đóng
Theo quyết định của hội nghị I-an-ta (2-1945), lực lượng sẽ bị tiêu diệt tận gốc là
Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là giai đoạn trật tự hai cực I-an-ta
Liên minh quân sự nào sau đây được thành lập trong thời kì tồn tại của trật tự hai cực I-an-ta?
Tháng 12-1989, tại đảo Manta, Tổng thống Mỹ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô đã cùng tuyên bố
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Khái niệm “đa cực” được hiểu là
Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, một trật tự thế giới mới được hình thành theo xu thế
Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt là
Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các cường quốc sau Chiến tranh lạnh là
Một trong những khu vực trên thế giới vẫn diễn ra xung đột vũ trang sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) là
Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn đối với Việt Nam là
Đọc đoạn thông tin sau đây:
Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc:
1. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên;
2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia;
3. Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế;
4. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước;
5. Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế;
6. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
(Theo Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945)
a) Liên hợp quốc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc thông qua nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước”. |
|
b) Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định đầy đủ tại Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945. |
|
c) Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị là những quyền dân tộc cơ bản của một quốc gia, được Liên hợp quốc tôn trọng thông qua nguyên tắc hoạt động. |
|
d) Quan điểm về bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia được đề cập đến trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là quan điểm lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử thế giới. |
|
Đọc đoạn thông tin sau đây:
“Trật tự thế giới mới này [đa cực] được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,…; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,…); Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424)
a) Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực. |
|
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. |
|
c) Mỹ, Nga, Trung Quốc là những cường quốc giữ vai trò chi phối quan hệ quốc tế trong cả trật tự hai cực I-an-ta và trật tự đa cực. |
|
d) Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về những biểu hiện của trật tự thế giới đa cực đang được hình thành hiện nay. |
|
Đọc đoạn thông tin sau đây:
[Đối với việc thúc đẩy quá trình phi thực dân hoá trên thế giới, năm 1960] “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa… Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”.
( Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng giữ gìn hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46)
Nhận định nào sau đây đúng/sai?
a) Đoạn tư liệu cung cấp thông tin vai trò của Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hoà bình thế giới. |
|
b) Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền về trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. |
|
c) Mỹ, Anh, Pháp là các nước đi tiên phong trong quá trình tiêu diệt, thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi. |
|
d) Hiện nay, Liên hợp quốc là tổ chức duy nhất đảm nhận về việc thúc đẩy quá trình phi thực dân hoá trên thế giới. |
|
Đọc đoạn thông tin sau đây:
“Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU) ngày càng có một vị trí đáng kể trên bản đồ quyền lực chính trị quốc tế. Sức mạnh của hai trung tâm này đã khá rõ kể từ sau Chiến tranh lạnh khi tiếp tục giữ ổn định vị trí của mình. Nhật Bản hiện tiếp tục là nền kinh tế phát triển lớn thứ ba trên thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc. Ngành công nghệ thông tin (IT) của Nhật Bản cũng tiếp tục phát triển với những chỉ số ấn tượng, vươn lên vị trí hàng đầu”.
(Lý Thị Hải Yến, Chính trị quốc tế đương đại: xu hướng và vấn đề, Tạp chí Cộng sản, số 909, năm 2018, tr 107)
a) Đoạn tư liệu phản ánh biểu hiện của xu thế đa cực là sự vươn lên mạnh mẽ của các quốc gia, tổ chức về chính trị và kinh tế. |
|
b) Sau khi Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) ra sức thiết lập thế giới đơn cực, ưu thế thuộc về mình. |
|
c) Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc. |
|
d) Hiện nay, các nước đẩy mạnh tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt trong đó chú trọng về khoa học – kĩ thuật (như ngành công nghệ thông tin). |
|