K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

C

22 tháng 10 2021

c. kì cuối 

22 tháng 10 2021

ad có thể trả lời được mấy câu hỏi còn lại ko ạ để e học thuộc ạ

 

18 tháng 9 2021

Thời gian ở kỳ trung gian là:      11+9 = 20 giờ

Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối 

 Đổi         11h = 660'

Ta có :

  x/3=y/2=z/2=t/3;   x+y+z+t =660

 Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau 

=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t /  3+2+2+3 =  660/10= 66

=> x= 66 x 3 = 198 phút

=> y= 66 x 2 = 132 phút

=> z = 66 x 2 = 132 phút

=> t = 66 x 3 = 198 phút

 bạn tự kết luận nhá ^^

23 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.

Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:

Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)

Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:

Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì

Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.

Tại thời điểm 23 giờ:

Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NST

Tại thời điểm 43 giờ 15 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NST

Tương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:

Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NST

Tại thời điểm 65 giờ 40 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NST

Tại thời điểm 76 giờ 45 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NST

Vậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:

Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NST
Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm...
Đọc tiếp

Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.

Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động.

Câu 18. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa.

Câu 19. Đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng. B. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài. C. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng. D. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.

Câu 20. Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là gì? A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái. B. Đều là cặp XY ở giới đực. C. Đều là cặp XX ở giới cái . D. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.

Câu 21. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì? A. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn. B. Thuận lợi cho sự phân li. C. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST. D. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.

Câu 22. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là gì? A. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. B. Các NST đều ở trạng thái kép. C. Các NST đều ở trạng thái đơn. D. Có sự dãn xoắn của các NST.

Câu 23. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là bao nhiêu? A. 10. B. 1. C. 5. D. 20.

Câu 24. NST là cấu trúc có ở đâu? A. Trong nhân tế bào. B. Trong các bào quan. C. Trên màng tế bào. D. Bên ngoài tế bào.

Câu 25. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST gọi là gì? A. Nhóm gen liên kết . B. Nhóm gen độc lập. C. Cặp NST tương đồng. D. Các cặp gen tương phản .

Câu 26. Chức năng của NST giới tính là gì? A. Xác định giới tính. B. Nuôi dưỡng cơ thể . C. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào. D. Tất cả các chức năng nêu trên.

Câu 27. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu trong tế bào? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục. C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.

Câu 28. Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình là gì? A. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn . B. Đều có thân xám, cánh dài. C. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài. D. Đều có thân đen, cánh ngắn.

Câu 29. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST. B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST. C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST. D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.

Câu 30. Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn. B. Đơn bội ở trạng thái đơn. C. Đơn bội ở trạng thái kép. D. Lưỡng bội ở trạng thái kép.

Câu 31. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào? A. Vào kì trung gian. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu.

Câu 32. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là gì? A. Trao đổi chất. B. Tự nhân đôi. C. Co, duỗi trong phân bào D. Biến đổi hình dạng .

Câu 33. Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được bao nhiêu trứng? A. 4 thể cực. B. 1 trứng và 3 thể cực. C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 trứng.\

Câu 34. Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn luôn là một cặp tương đồng. B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng. C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng. D. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính.

1

Câu 34, D 

Câu 33,B

Câu 32,B

Câu 31,B

Câu 30,A

Câu 29,B

Câu 28,B

Câu 27, C

Câu 26, A

Câu 25, A

Câu 24, A

Câu 23, C

Câu 22,A

Câu 21, B

Câu 20,D

Câu 19, A

Câu 18,D

Câu 17,D

Câu 16,C

Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .

7 tháng 2 2021

Đặt cái tên ??

8 tháng 9 2018

Đáp án C

Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2

Xét các phát biểu:

1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng

2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I

3. đúng, nếu ở GP 2  thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6

4. đúng

22 tháng 9 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp:

-  nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2)

- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn  trong tế bào là 4n ; trong giảm phân là 2n

Cách giải:

Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2

Xét các phát biểu:

1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng

2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I

3. đúng, nếu ở GP 2  thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6

4. đúng

Chọn C

25 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp:

- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2) 

- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân là 2n

Cách giải:

Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2

Xét các phát biểu:

1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng

2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I

3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6

4. đúng

15 tháng 4 2019

Đáp án B

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

17 tháng 10 2019

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng