K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

bai nay viet khong hieubatngo

15 tháng 7 2018

Hơi hiểu đề, nên cũng tạm chấp nhậnthanghoa

Các trường hợp nhiều nghĩa:

- Anh ấy bị mẹ la

- Da anh xanh xao quá

- Hắn ta lừa bà lão ấy

- Bạn Cao học giỏi ghê

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

25 tháng 10 2018

a) truyền tục => truyền thụ

b) biếu => cho

c) kiên cố => kiên quyết

25 tháng 10 2018

hắp búa => hóc búa 

Trong cuộc sống này, mỗi chúng ta đều phải có một người bạn thân. Họ là những người luôn ở bên cạnh bạn dù bạn nghèo khổ hay sung sướng, đau đớn hay hạnh phúc, buồn hay vui. Tôi cũng có một người bạn thân, anh ấy tên là Bắc, anh ấy chính là người luôn ở bên cạnh tôi cả thế giới có quay lưng với tôi.Bắc là một anh chàng học trên tôi hai lớp thế nhưng chẳng biết có duyên gì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống này, mỗi chúng ta đều phải có một người bạn thân. Họ là những người luôn ở bên cạnh bạn dù bạn nghèo khổ hay sung sướng, đau đớn hay hạnh phúc, buồn hay vui. Tôi cũng có một người bạn thân, anh ấy tên là Bắc, anh ấy chính là người luôn ở bên cạnh tôi cả thế giới có quay lưng với tôi.

Bắc là một anh chàng học trên tôi hai lớp thế nhưng chẳng biết có duyên gì với nhau, chúng tôi gặp gỡ và chơi với nhau từ hồi lớp ba. Khi ấy anh chàng mới từ nam chuyển về nổi tiếng là đẹp trai và học giỏi. Tôi cảm thấy mình rất may mắn khi đã quen và thân được với anh ấy. Ngoại hình của Bắc khá là gầy, chân tay bé như con gái, mảnh khảnh. Thế nhưng đổi lại khuôn mặt của Bắc khá đẹp trai hài hòa. Chính vì khuôn mặt ấy có biết bao nhiêu bạn gái lớp dưới ngày đêm viết thư tay để bày tỏ tình cảm mến thương của mình đối với anh chàng này. Đôi mắt ướt long lanh, to tròn, mi mắt dài đen kết hợp với đôi lông mày đẹp như được vẽ lên vậy. Chiếc mũi cao thanh thoát, miệng cười tỏa nắng với chiếc răng khểnh. Đặc biệt khuôn mặt của anh dài, thanh thoát như một kết thúc hoàn hảo cho khuôn mặt chuẩn V line giống những ngôi sao điện ảnh Hàn Quốc hay Trung Quốc. Bắc không bao giờ nổi bật vì làn da trắng bởi vì da của anh ấy hơi ngăm đen.

Mỗi ngày đến trường anh luôn chọn cho mình một chiếc áo sơ mi trắng của trường và một chiếc quần jean màu tối. Hắn không hẳn là một học sinh ngoan nhưng vì có phong cách ăn mặc khá thư sinh và lịch sự cho nên Bắc luôn chọn cho mình sơ mi trắng. Kể từ lúc ngồi đằng sau xe của tôi bước xuống, đến cái bước xuống thôi anh cũng tỏ ra là mình lịch thiệp thư sinh, hắt nhẹ mái tóc hoe vàng tự nhiên, khoác ba lô một dây còn dây kia để thõng xuống trông đẹp đến lạ. Kể cả khi đứng chờ người em thân thiết cất xe, Bắc cũng khiến cho những học sinh nữ khác phải ngắm nhìn. Khẽ khàng khoác tay lên vai tôi rồi cùng đi về lớp, tôi thấy anh bạn thân của tôi còn điệu đà hơn cả con gái. Trong học tập anh ấy là người thông minh nhưng lại rất lười học, ngồi trong lớp nghe cô giảng mà mắt Bắc như muốn trùng xuống, chốc chốc anh lại phải cố gắng nâng bờ mi trên không gặp bờ mi dưới, trông đến là buồn cười.

Tôi rât vui vì có một người bạn thân như thế, có lẽ nhiều bạn gái khác phải ghen tị khi tôi suốt ngày trêu đùa và thân thiết với anh ấy. Tuy nhiên ít có ai biết rằng, chúng tôi coi nhau như anh em, như tri kỉ vậy. Trông anh như vậy nhưng sống khá tình nghĩa, anh luôn làm cho tôi vui và chia sẻ những nỗi buồn với tôi mỗi ngày. (Hết)

1
Mình đọc nội quy rồi !!Các bạn ơi mình phải làm thế nào ? Mk có yêu đơn phương một anh lớp 9. Vì yêu anh quá nên mk tìm hiểu ngày sinh và cả sở thích của anh ý. Do mk có viết nhật ký, xong con bn của mk nó lấy và đọc đc nên nó đã nói cho cả lớp pk. Từ đó mk bị trêu!! Anh ấy pk nhg cũng ko nói gì với mk. Nhg mỗi khi mk chơi với đứa con trai nào hay cầm tay con trai là anh ấy nhìn mk chằm chằm...
Đọc tiếp

Mình đọc nội quy rồi !!
Các bạn ơi mình phải làm thế nào ? 
Mk có yêu đơn phương một anh lớp 9. Vì yêu anh quá nên mk tìm hiểu ngày sinh và cả sở thích của anh ý. Do mk có viết nhật ký, xong con bn của mk nó lấy và đọc đc nên nó đã nói cho cả lớp pk. Từ đó mk bị trêu!! Anh ấy pk nhg cũng ko nói gì với mk. Nhg mỗi khi mk chơi với đứa con trai nào hay cầm tay con trai là anh ấy nhìn mk chằm chằm như mk làm j sai luôn. Hôm qua, lúc đi chơi mk thấy anh ấy đi với em họ, thấy mk đi đường khác anh ấy đi theo. Hôm qua đi đâu cũng gặp anh ấy gặp anh tận 15 lần. Ở lớp 9 cũng có một anh thích mk. anh ấy có tỏ tình với mk nhg mk chưa đồng ý. Khi thấy anh kia tỏ tình với mk anh mk thích ra lôi mk ra chỗ khác ko nói j rồi đi luôn. Các bạn cho mk hỏi có phải ảnh thích mk k? 

ĐỪNG LÔI NỘI QUY RA VỚI MK . CẢM ƠN NHIỀU AK. ~_~

 

10
30 tháng 12 2018

:D giống đọc truyện ngôn tềnh vc :> há há

Chuẩn ko cần chỉnh rồi đấy

hahahahahahahaah

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”Từ nhà trong câu trên là:A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âmCâu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinhA. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4...
Đọc tiếp

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

2
6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 2 2022

trường hợp 2 là đồng âm

từ đa nghĩa là từ đá trong câu 1

bàn cờ này đẹp quá

tôi đi bàn bạc với mấy đứa bạn

 

tôi chơi cờ rất giỏi

thấy thời cơ, anh ấy nhảy lên, thoát nạn

 

nước uống tăng lực number 1, cho thêm sức khỏe

nhà nước...

 

6 tháng 2 2022

hank pạn nhá

tập 3:học trò tôi cầm lấy và nói: -em cảm ơn anh,anh đợi em chút em có điều bất ngờ muốn giành cho anh một lúc sau tôi quay lại,không thấy anh ấy đâu,trên tay tôi vẫn cầm 2 hộp quà nhỏ để trong túi.tôi ngồi ghế đá chờ,và tự nhiên ai bịt mắt tôi,tôi nghĩ đó là anh ấy,tự nhien có 1 người khác đi ra chỗ tôi và nói: -em lừa anh hay sao ,em bảo đi ra đây mà sao em lại. tôi bỏ tay người mà bịt mắt tôi ra và tôi...
Đọc tiếp

tập 3:học trò

tôi cầm lấy và nói:

-em cảm ơn anh,anh đợi em chút em có điều bất ngờ muốn giành cho anh

một lúc sau tôi quay lại,không thấy anh ấy đâu,trên tay tôi vẫn cầm 2 hộp quà nhỏ để trong túi.tôi ngồi ghế đá chờ,và tự nhiên ai bịt mắt tôi,tôi nghĩ đó là anh ấy,tự nhien có 1 người khác đi ra chỗ tôi và nói:

-em lừa anh hay sao ,em bảo đi ra đây mà sao em lại.

tôi bỏ tay người mà bịt mắt tôi ra và tôi nhìn lại,người bịt mắt tôi ko phải anh ấy,mà là người luôn luôn theo đuổi tôi suốt năm cấp 1.tôi nưam tay anh ấy và nói:

-anh ơi em ko bt j hết mà,anh tin em đi!

anh ấy nói:

-anh đã tin tưởng em quá rồi,mk kết thúc được rồi đó.

tôi ngân chặn anh ấy lại và nói:

-nếu anh không tin em em có thể đánh người kia

tôi quay ra và tôi gọi đám bạn tôi xuống,đánh nó tơi tả,và tụi tôi cảnh bào nó.anh ấy nói:

-nh em có wen ng kia ko?

tôi ngạc nhiên:

-em đâu wen nó đâu.thôi bỏ đi em tặng anh nè.

tôi vừa nói vừa đưa anh ấy.anh ấy cười và đi ra lấy xe,chở tôi đi chơi đến 5h mới về nhà.vừa về nhà cái tôi lại cắm mặt vào điẹn thoại nt vs anh ấy.

tôi là người luôn được bố mẹ chiều chuộng hết mực.nhà tôi giàu lắm,nên bố mẹ tôi mua sắm tôi đầy đủ.tôi cũng học giỏi nên muốn gì bố mẹ cx chiều.bố mẹ cho tôi yêu đi chơi tối cx đc nhưng ko đc hư hỏng và luôn luôn học giỏi.

đón tập 4 nhoa

5
27 tháng 4 2017

bạn mình hỏi tập 1, 2 ở đâu

27 tháng 4 2017

vào các câu hỏi của mk ,rồi tìm

4 tháng 1 2019

Các cụm từ có sử dụng chỉ từ: năm ấy, chiều hôm đó, đêm nay

- Không thể sử dụng các từ, hoặc cụm từ khác để thay thế bởi: truyện cổ tích không thể xác định chính xác thời gian diễn ra sự việc.

→ Như vậy chỉ từ có vai trò vô cùng quan trọng, nhiều khi không thể thay thế được.