Tiếng"câu"kết hợp các tiếng nào dưới đây để được từ đồng âm?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Đồng hương, đồng bào,..

14 tháng 3 2022

Đồng bào

19 tháng 1 2022

hương chí bạc bào

19 tháng 1 2022

Tiếng nào sau đây có thể ghép với tiếng "đồng" để tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"?

 hương

 chí

 bạc

 bào

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a)

Đường xa em đi về 

Có chim reo trong lá

Có nước chảy dưới khe

Thì thào như tiếng mẹ

b)

Tiếng ve như dòng suối

Reo hoài chẳng nghỉ ngơi

c)

Cách xa nửa ngày đường đã nghe tiếng nước réo, tưởng như trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp

7 tháng 3 2023

theo mình thì đáp án là câu D nha :)))

7 tháng 3 2023

D nha bạn 

 

2 tháng 4 2023

Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng dưới đây để tạo thành từ ngữ.
dễ: M: dễ dàng
giềng: láng giềng
rẻ: rẻ rách
rễ: rễ cây
riềng: củ riềng
rẽ: rẽ phải

2 tháng 4 2023

Em cảm ơn ạ!!!

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm

c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương

b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

11 tháng 3 2024

Truyền thống

Chuyền bóng

Lời chào

Dâng trào

18 tháng 8 2023

Lời chào nha bn.Ko phải lời trào đâu