K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

6 tháng 4 2021

T1 = 27 + 273 = 300K

T2 = 327 + 273 = 600K

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Leftrightarrow\dfrac{12000000}{300}=\dfrac{20P_2}{600}\)

=> 20P2 = 24000000

=> P2 = 1200000Pa

6 tháng 4 2021

phương trình trạng thái lí tưởng:

 \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T2}\)

Theo đề bài:

V1 = 120cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = \(10^5\)Pa

                        V2 = 20cm3; T2 = 327 + 273 = 600K

Thay vào phương trình:

    \(\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1.T_2.V_2}{V_2.T_1}=1200000Pa\)

=12.10^5 Pa

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

22 tháng 2 2016

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

22 tháng 2 2016

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

21 tháng 5 2016

Ta có :                 p1 = 2 . 105 Pa

                            V1 = 150 cm3

                            V2 = 100 cm3

                             T = const

Áp dụng định luật Boyle - Mariotle ta có :

          P1 V1 = P2 V2 → P2 = \(\frac{p_1V_1}{V_2}\) = \(\frac{2.10^5.150}{100}\)= 3 . 105 Pa

                                             Đáp số : 3 . 105 Pa

21 tháng 5 2016

Bài giải:

Trạng thái 1: p1 = 2 . 105 pa

V1 = 150 cm3

Trạng thái 2: p2 = ?

V2 = 100 cm3

Nhiệt độ không đổi. Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2.

=> P2 =  =  = 3 . 105 Pa

22 tháng 4 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=27^oC=300^oK\\t_2=327^oC=600^oK\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}=\dfrac{10^5.100}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\)

\(\Rightarrow P_2=1000000Pa\)

23 tháng 2 2016

Quá trình đẳng nhiệt: \(P_1V_1=P_2V_2\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{2.10^5.150}{100}=3.10^5 \,Pa\)

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.

* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 = \(\dfrac{p1V1}{V2}=\dfrac{10^5\cdot5625}{2\cdot500}\)

P2 = 2,25 . 105 Pa