Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)
Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)
Dấu \("="\) xảy ra khi:
\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)
Vậy \(1\le x\le5.\)
Cho mk thêm cái ạ:
\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)
Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)
Vì \(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:
\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)
\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)
\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)
Vậy \(f\left(32\right)=100000\)
Giải:
Theo đề ra, ta có:
\(3x=-2y\Leftrightarrow\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}\)
Và \(2x+y=5\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x}{-4}=\dfrac{2x+y}{-4+3}=\dfrac{5}{-1}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{-2}=-5\\\dfrac{y}{3}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5.\left(-2\right)\\y=-5.3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=10\) và \(y=-15\).
Chúc bạn học tốt!!!
\(3x=-2y\)
=>\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x+7}{2.\left(-2\right)+3}=\dfrac{5}{-1}=-5\)
=>\(x=\left(-5\right).\left(-2\right)=10\)
\(y=-5.3=-15\)
Vậy...
P(x),Q(x) là gì vậy em ?