K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5:

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: ABOC nội tiếp

=>góc OBC=góc OAC

mà góc OAC=góc OAB

nên góc OBC=góc OAB

c: Xét ΔACE và ΔAFC có

góc ACE=góc AFC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔAFC

=>AC/AF=AE/AC

=>AC^2=AE*AF

27 tháng 6 2021

Bài 3 :

\(\Leftrightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 5 :

Ta có :\(x-5\sqrt{x}+7=x-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Thấy : \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{x-5\sqrt{x}+7}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(Max_P=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
 

Bài 1: 

a) Ta có: \(\sqrt{25}\cdot\sqrt{144}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{216}\)

\(=5\cdot12-3-6\)

\(=60-9=51\)

b) Ta có: \(\sqrt{8.1\cdot360}\)

\(=\sqrt{8.1\cdot10\cdot36}\)

\(=\sqrt{81\cdot36}\)

\(=9\cdot6=54\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{80}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3\dfrac{1}{5}}\)

\(=4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2+\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)

\(=3\sqrt{5}+2+\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{10+19\sqrt{5}}{5}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3+6\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{13}{\sqrt{3}+4}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+6\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{13\left(4-\sqrt{3}\right)}{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+6-4+\sqrt{3}\)

\(=2+\sqrt{3}\)

26 tháng 10 2021

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

26 tháng 10 2021

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

26 tháng 10 2021

Câu 3:

b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là

\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths

Bài 5:

Gọi chân đường cao từ A đến BC là H

Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)

Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)

Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1

Bài 5:

a. Khi $m=3$ thì hệ trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} 3x+5y=7\\ 3x-y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow (3x+5y)-(3x-y)=7-1=6\)

$\Leftrightarrow 6y=6$

$\Leftrightarrow y=1$

$x=\frac{y+1}{3}=\frac{1+1}{3}=\frac{2}{3}$

b.

Từ PT(2) suy ra $y=3x-1$. Thay vào PT(1) thì:

$mx+5(3x-1)=7$

$\Leftrightarrow x(m+15)=12(*)$

Để HPT ban đầu có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thì pt $(*)$ phải có nghiệm $x$ duy nhất. Điều này xảy ra khi $m+15\neq 0\Leftrightarrow m\neq -15$
Khi đó:

$y=\frac{12}{m+15}$

$x=\frac{1}{3}(y+1)=\frac{1}{3}.\frac{m+27}{m+15}$

Khi đó:

$2x-3y=\frac{2(m+27)}{3(m+15)}-\frac{36}{m+15}=-2$

$\Leftrightarrow \frac{2m+54-108}{3(m+15)}=-2$

$\Leftrightarrow 2m-54=-6(m+15)$

$\Rightarrow m=-4,5$

30 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

Bài 5: 

a: Xét ΔBEC và ΔADC có 

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔADC

 

5 tháng 11 2021

a) \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}=37^0\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BD\\AC=DC\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> BC là đường trung trực AD

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Áp dụng HTL trong tam giác BDC vuông tại D:

\(FB.FC=FD^2\Rightarrow4FB.FC=4FD^2=\left(2FD\right)^2=AD^2\)

15 tháng 12 2023

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)