K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Câu 1 : Ở ngô 2n = 20 

Kì sau giảm phân II

- Số NST đơn : 2n =20

- Số cromatit : 0

- Số tâm động : 20

Câu 2: Đậu Hà lan : 2n = 14

Kì cuối GPI

- Số NST kép : n = 7 

- Số cromatit: 14

- Số tâm động: 7

 

6 tháng 5 2017

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

15 tháng 10 2017
quan hệ cùng loài chủ yếu là các quan hệ về mặt sinh sản di truyền vd giao phối đôi khi có cả cạnh tranh về thức ăn..... còn về mạt dinh dưỡng thì có
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
22 tháng 10 2017

Vẫn giữ nguyên tỷ lệ 1AA: 2Aa: 1aa

11 tháng 11 2017

Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.

12 tháng 11 2017

2n

16 tháng 11 2017

giảm phân 1

17 tháng 11 2017

+ Người bị đột biến có dạng 22A + OX

\(\rightarrow\) xảy ra rối loạn trong giảm phân của cặp NST

+ P: XX x XY \(\rightarrow\) OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở bố tạo giao tử XX, YY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở bố tạo giao tử XY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

22 tháng 10 2017

Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi,chịu lực,cấu tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì
Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3,cấu tạo nên các hoocmon,enzim,kháng thể,....

23 tháng 10 2017

- Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi, chịu lực => tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì

- Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3 tạo nên các hoocmon, enzim và khoáng thể...

5 tháng 8 2018

-Mạch 1 có : 320 Nu loại A

284 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

-Mạch 2 có : 284 Nu loại A

320 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

17 tháng 10 2017

Đăng bài lên đi ạ. Không phải ai cũng có SGK.

17 tháng 10 2017

Xin lỗi mình đăng bài lỗi vì mạng kém.