K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường

\(v=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{1}{2}\left(60+40\right)=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 7 2022

Theo bài ra Ta có:

- Trong 1/2 thời gian đầu xe ô tô đi với V1=60km/h  (1)

-Trong1/2 thời gian sau xe ô tô đi với V2=40km/h     (2)

=> Vận tốc trung bình của xe ô tô trên cả quãng đường là

Vtb= S/2t

      =S1+S2/2t

      =v1t+v2t/2t

      = t.(v1+v2)/2t

      ta khử t và t nên còn lại

     (v1+v2)/2

     = (60+40)/2

      = 100/2

      = 50km/h

Vậy vân tốc trung bình của xe là 50km/h

banhquamình chỉ bt giải theo cách này thôi

     

 

 

21 tháng 8 2018

Đồ thị toạ độ của hai xe có dạng như trên hình I.1G, trong đó đường I biểu diễn chuyển động của ô tô và đường II biểu diễn chuyển động của xe máy.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Căn cứ vào đồ thị trên hình I.l G, ta thấy hai đường biểu diễn I và II giao nhau tại điểm M ứng với thời điểm hai xe gặp nhau t = 0,5 giờ = 30 phút ở vị trí có toạ độ x = 40 km.

Như vậy kết quả tìm được trên đồ thị trùng với kết quả tính toán trong câu b).

7 tháng 4 2017

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

8 tháng 4 2017

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

23 tháng 9 2021

Phương trình chuyển động của  xe ô tô

\(x=-5+10t\left(km,h\right)\Rightarrow x_0=-5\left(km\right)v=10\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vậy tọa độ ban đầu của ô tô cách gốc tọa độ O 5 km ở bên trái trục 

chiều chuyển động trùng với chiều dương của trục  và có tốc độ là 10 km /h

b,Đổi 30 phút =0,5 h

Tọa độ của ô tô tại thời điểm t=30 phút

\(x=-5+10\cdot0,5=0\left(km,s\right)\)

c, Quãng đường ô tô đi dc trong khoảng thời gian t1 =30 phút=0,5h đến t2=1h

\(s=10\left(1-0,5\right)=5\left(m\right)\)

23 tháng 9 2021

bạn sửa lại nha mình đánh nhầm

dòng 3 từ dưới đếm lên :(km,h)

dòng cuối :(km)

2 tháng 10 2017

a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :

SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.

Phương trình chuyển động của 2 xe:

xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t

Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.

b)

t(h)

0

0,5

1

2

3

...

xA (km)

0

30

60

120

180

...

xB (km)

10

30

50

90

130

...

c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:

xA = xB

60t = 10 + 40t

⇒ 20t = 10

⇒ t = 0,5 h

⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.

Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.

Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

27 tháng 7 2016

a)

Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

27 tháng 7 2016

tại sao lại là 8h40' vậy b

16 tháng 9 2021

1\(\Rightarrow v=20km/h=\dfrac{50}{9}m/s\)

2.\(\Rightarrow S=vt=20.2=40km\)

3.\(\Rightarrow80=10+20t=>t=3,5h\)

4.