K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?

 

       A. Hơi thở.   B. Que đóm.       C. Que đóm đang cháy.           D. Nước vôi trong

2 tháng 5 2022

C

Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :

   - Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.

   - Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.

   - Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.

3 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư

Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.

b)

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

19 tháng 3 2022

có thể :

Dùng nc vôi trong 

-Chất làm kết tủa là CO2

-còn lại là O2,N2,NO

Ta dùng que đóm

-Que cháy sáng mạnh :O2

-Que bị tắt là N2, NO

Sau đó ta mở lọ để khí tiếp xúc vs kk

-Khí hóa nâu  :NO

- ko hiện tg :N2

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

2NO+O2-to>2NO2

3 tháng 11 2016

Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.

=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)

Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi leuleuleuleuleuleu

3 tháng 11 2016

Cám ơn bạn vậy là đủ cho mik báo cáo rồi ạ ^^

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

__________0,1<--------0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

______0,5-------------->0,5

=> mCu = 0,5.64 = 32(g)

 

 

8 tháng 1 2022

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

a,

 \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,5.64=32g\)

Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì tàn đóm bùng cháy.

12 tháng 12 2021

a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm  thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ

c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

16 tháng 2 2022

2Cu+O2-to>2CuO

0,4-----0,2-----------0,4 mol

n Cu=\(\dfrac{12,8}{64}\)=0,4 mol

=>m CuO=0,4.56=22,4g

=>Vkk=0,2.22,4.5=22,4l

 

16 tháng 2 2022

mình cần gấp, giúp mình với