K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2

dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần

dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần 

dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần 

dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625

→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần 

∘∘

dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần

dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần

dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần

dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần

dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17

→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần 

∘∘

Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4

Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S

→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

30 tháng 11 2016

1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S

haha

30 tháng 11 2016

1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)

=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần

2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)

=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.

3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi

=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)

=> MR + 16 x 2 = 64

=> MR = 32 (g/mol)

=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)

 

10 tháng 4 2017

a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:

= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;

= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;

= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;

b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:

= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;

= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;

= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.

Bài 1 trang 69 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com

13 tháng 12 2016

a) PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2

nC = 3,6 / 12 = 0,3 mol

=> nO2 = nC = 0,3 mol

=> VO2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

b) dCO2/KK = \(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517>1\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần

c) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

=> nS = nO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 x 32 = 9,6 gam

11 tháng 12 2016

\(M_{CO2}=12+16\cdot2=44\)

dCO2/kk =\(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}=\approx\)1,517

\(\Rightarrow\) Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 1.517 lần

 

11 tháng 12 2016

\(M_{CO_2}\)\(=M_C+2.M_O\)\(=12+2.16=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Áp dụng công thức tính tỉ khối giữa một chất khí và không khí ta có:

\(d_{\frac{CO_2}{KK}}\)\(=\frac{M_{CO_2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517\\ \)

Vậy: Khí CO2 nặng gấp 1,517 lần không khí.

8 tháng 12 2016

a/ Đặt đứng bình: khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2 vì những khí này đều nặng hơn không khí.

dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45>1\) ,

dCO2/KK = \(\frac{44}{29}=1,52>1\)

b/ Đặt ngược bình: khí hidro H2, khí metan CH4 vì khí này nhẹ hơn không khí

dH2/KK = \(\frac{2}{29}=0,07< 1\) ,

dCH4/KK = \(\frac{16}{29}=0,55< 1\)

 

8 tháng 12 2016

mơn pn nhìu nka vui

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp