Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I - Mở bài
- Điều cần thiết để duy trì sự sống
- Dẫn dắt đến nguồn nước sạch đang ngày càng cạn kiệt
II - Thân bài
Luận điểm 1: Vai trò của nước sạch trong đời sống con người
- Cung cấp nước để phục vụ sinh hoạt:...
- Nền nông nghiệp lúa nước như VN:...
- Công nghiệp và hoạt động của nhà máy cần nước sạch
- Nguồn nước sạch cũng có thể chuyển hóa thành điện năng tiêu dùng
Luận điểm 2 : Thực trạng ngày nay
- Nước bẩn bị ô nhiễm trầm trọng do các chất thải
Ví dụ: + Nước sông Thị Vải do nhà máy Vê-đan thải chất thải công nghiệp
+ Hồ Gươm
+ Dòng sông Hồng chảy qua Lào Cai...
* Nguyên nhân
- Chưa có ý thức chấp hành,giữ gìn nguồn nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch
I - Mở bài
- Điều cần thiết để duy trì sự sống
- Dẫn dắt đến nguồn nước sạch đang ngày càng cạn kiệt
II - Thân bài
Luận điểm 1: Vai trò của nước sạch trong đời sống con người
- Cung cấp nước để phục vụ sinh hoạt:...
- Nền nông nghiệp lúa nước như VN:...
- Công nghiệp và hoạt động của nhà máy cần nước sạch
- Nguồn nước sạch cũng có thể chuyển hóa thành điện năng tiêu dùng
Luận điểm 2 : Thực trạng ngày nay
- Nước bẩn bị ô nhiễm trầm trọng do các chất thải
Ví dụ: + Nước sông Thị Vải do nhà máy Vê-đan thải chất thải công nghiệp
+ Hồ Gươm
+ Dòng sông Hồng chảy qua Lào Cai...
- Chưa có ý thức chấp hành,giữ gìn nguồn nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
a)
VD1: +) Từ lợi thứ nhất nghĩa là lợi ích, lợi lộc
+) Từ lợi tứ hai có nghĩa là răng lợi.
→Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
VD2: Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói gần âm : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma.
→ Ý mỉa mai, chế giễu.
VD3: Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần.
→ Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
VD4: Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
+) Cá đối nói lái thành cối đá
+) Mèo cái nói lái thành mái kèo sự trái khoáy.
→ Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
VD5: Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+) Sầu riêng - danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+) Sầu riêng - tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c)
→ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
d)
VD1: Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,...
VD2: Dùng lối nói trại âm.
VD3: Dùng cách điệp âm.
VD4: Dùng lối nói lái.
VD5: Dùng từ ngữ đồng âm
→ Hết rối đó bạn nha!
- Lan chăm ngoan, học giỏi khiến cha mẹ rất vui lòng.
+ Câu này có cụm C - V " Lan chăm ngoan, học giỏi " đứng làm CN trong câu. + Câu này còn có cụm C - V " Cha mẹ rất vui lòng " là thành phần của cụm động từ và kết hợp với động từ " khiến ".- Bức thư tôi viết cho anh ấy đã được gửi đi từ hôm qua.
Câu này có cụm C - V " Bức thư tôi viết cho anh ấy " làm CN trong câu.
- Trung đội trưởng Bính có khuôn mặt đầy đặn.
Câu này có cụm C - V " khuôn mặt đầy đặn ". Cụm này dùng làm VN trong câu.
- Cây con này quả đất sai.
Câu này có cụm C - V " Quả đất sai " làm VN trong câu.
- Sương muối xuống nhiều làm cho lúa mới cấy có nguy cơ tàn lụi.
Câu này có cụm C - V " Lúa mới cấy có nguy cơ tàn lụi " làm phụ ngữ cho động từ " làm cho ".
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Nội dung : Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao.
+ Nghệ thuật : Nhân hóa , ẩn dụ.
- Đói cho sạch rách cho thơm.
+ Nội dung : Dù trong hoàn cảnh nào khó khăn và thiếu thổn đến đâu chúng ta cũng không được vịn vào đó để buông thả, làm càn, đánh mất lòng tự trọng, bôi nhọ danh dự, làm trái với lương tâm đạo đức con người.
+ Nghệ thuật : Câu từ nhiều nghĩa.
- Học thầy không tày học bạn.
+ Nội dung : Học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè. Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
+ Nghệ thuật : So sánh.
Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:
"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."
Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.
Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.
Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.
Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa là những câu ca dao hay nhất trong kho tàng ca dao việt Nam. Vì sao vậy, giản dị, dễ hiểu thôi, mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, cha, sự sẻ chia của anh chị em ruột thịt. Gia đình là điểm tựa đầu tiên cho ta bước vào đời, cũng là nơi trở về để tìm sự nâng đỡ. Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bởi thế, bên cạnh việc nhắc nhở ta về tình yêu thương của cha mẹ và bổn phận của đạo làm con, ca dao còn nhắc ta về tình anh em ruột thịt. Lời nhắc nhở, dặn dò, thấm thía, cảm động làm sao:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Quan hệ anh em một nhà được nói hết sức giản dị, dễ hiểu. Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng. Dùng phép di chiếu giữa hai tiếng "người xa" ngắn gọn, bình thản với tám tiếng liền hơi "cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân". Thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng là những cảm xúc mà tám tiếng giản dị ấy đem lại. Cách diễn đạt không có gì mới, lạ, không cầu kì, cứ nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía, sâu sa. Theo cái mạch ấy, tác giả đi tiếp đến những lời răn:
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi - cách nói ta thường gặp trong dân gian, tác giả chỉ cho ta thấy tình anh em như tay với chân, gắn bó, sẻ chia nhưng là sự gắn bó sẻ chia bằng máu thịt. Vậy có dễ tách rời? Dùng một ý niệm trừu tượng là tình yêu thương để so sánh với hình ảnh cụ thể là tay, chân, tác giả dân gian đã gợi cho ta nhiều liên tưởng. Dù ví thế nào, thì cuối cùng, tác giả dân gian cũng nói VỚI ta một điều: ông bà, cha mẹ ta luôn muốn các con cháu mình yêu thương nhau tha thiết, gắn bó VỚI nhau không thể tách rời bằng mạch máu, đường gân trên cùng một cơ thể. Cơ thể ấy là gia đình ta, mẹ cha ta. Bời vậy anh em gắn bó không chỉ làm ấm lòng ta mà còn ấm lòng cha mẹ ta. Phải chăng, đó cũng là cách báo hiếu với người đã sinh thành, dưỡng dục của đạo làm con. Khép lại bằng những thanh bằng, câu ca dao đem đến cho ta cảm giác nhẹ nhàng, êm ái. Cảm giác ấy như được ngân lên, lan toả mãi trong lòng ta, lòng người, về một chân lí giản đơn nhưng có sức sống vĩnh hằng qua thời gian, năm tháng:
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?.
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” do ai sáng tác ?
Tác giả bộc lộ niềm tự hào về trang sử hào hùng vào thời đại nào?mình bổ sung nhe
(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng
-Nhờ vào 2 câu trên
-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen
(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ
-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi
-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"
Từ "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\
Nhờ vào nội dung của văn bản.
Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ
Từ "thế" trỏ lời người mẹ vừa mới nói .
Nhờ vào nội dung cảu văn bản .
Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Em tham khảo:
a, Tắt lửa tối đèn: ví lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
b, Da mồi tóc sương: như tóc bạc da mồi, ý chỉ lúc già đi