K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Câu 17. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
B. Lớp trong của tấm miệng.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Thở bằng ống khí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?A. Là động...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

4
19 tháng 12 2021

C

A

C

A

D

19 tháng 12 2021

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

8 tháng 11 2016

tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào

=> Tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài; còn tôm cái có tập tính ôm trứng

tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần

=> Vì tôm có lớp vỏ cứng rắn bao bọc bên ngoài không lớn theo cơ thể được

tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì

=> Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất

22 tháng 3 2018

Cách phân biệt giữa tôm đực và tôm cái của giống tôm sú

Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, những con tôm cái thường có kích thước to hơn con tôm đực. Khi tôm trưởng thành sự phân biệt thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.

Tôm đực tôm cái khác nhau như thế nào đối với tôm sú

Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, con cái thường có kích cỡ lớn hơn con đực

  • Đối với tôm cái:

– Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3.

– Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.

  • Đối với con đực:

– Cơ quan sinh dục chính nằm ở phía trong phần đầu ngực.

– Bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2.

– Lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.

Xem thêm cách phân biệt giữa tôm thẻ, tôm càng xanh, tôm hùm tại link: https://drtom.vn/tom-duc-tom-cai-khac-nhau-nhu-nao.html

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0
25 tháng 12 2016

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

26 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều ngaingung

3 tháng 8 2016

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

3 tháng 8 2016

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ

 

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A. Lột xác mà tăng trưởng

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

15 tháng 12 2016

Câu 1 :

* Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu gim.

- Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

* Cơ thể động vật nguyên sinh đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay vì :

- Do chúng có những biến đổi, đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống

- Do được các nhà khoa học nghiên cứu, bảo vệ, kích thích nòi giống sinh trưởng

Câu 2

* Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Phân biệt

Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống di chuyển - Cơ thể hình trụ, có bộ xương đá vôi - Miệng ở phía trên, có tua miệng - Thích nghi với lối sống ăn bám, ăn động vật nhỏ - Sinh sản vô tính và hữu tính - Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn - Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ - Di chuyển bằng các tua miệng

P/s : Do time ko có nên mik tạm làm đến đây, chiều về mik làm tiếp nhé

15 tháng 12 2016

Câu 3 :

* Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

* Ưu thế của hoạt động bay : Thích nghi với đời sống trên không, kiếm ăn được nhìn từ trên xuống nên kiếm ăn rất dễ dàng ( VD : châu chấu ... )

Câu 4 :

* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp :

- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể

- Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thể. Do đó có chức năng như xương, nên được gọi là bộ xương ngoài

* Động vật lớp Sâu bọ đa dạng nhờ : môi trường sống, số lượng loài, tập tính, cấu tạo

Câu 5 : Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường

Câu 6 :

* Cơ thể nhện chia làm 2 phần : Đầu - ngực, bụng

* Các phần phụ và chức năng của nó :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm : bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác : cảm giác khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng :

+ Đôi khe thở : hô hấp

+ Lỗ sinh dục : sinh sản

+ Các núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện

Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?

A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi

B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo

 

C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể.

D. Cả a,b,c đều đúng.