K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Sửa đề : a, \(S=\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{3}{4.5}+...+\dfrac{3}{2015.2016}\)

\(=3\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{2016-1}{2016}\right)=3.\dfrac{2015}{2016}=\dfrac{6045}{2016}\)

Câu a) sửa đề: 3/5015.2016 ➜ 3/2015.2016

Giải:

a) S=3/1.2 + 3/2.3 + 3/3.4 +3/4.5 +...+ 3/2015.2016

    S=3.(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 +...+ 1/2015.2016)

    S=3.(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/2015-1/2016)

    S=3.(1-1/2016)

    S=3. 2015/2016

    S=2015/672

b) Mk chưa biết làm nên bạn tự suy nghĩ nhé, xin lỗi!bucminh

1. So sánh: a. \(\dfrac{-18}{38}\) và \(\dfrac{-32}{68}\) b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) với 1. 2. Tìm X, biết: a. \(-\dfrac{11}{12}\)x + \(\dfrac{3}{4}\)= \(-\dfrac{1}{6}\) b. x - 43= (57-x) - 50 c. 2x-(21.3.105-105.61)= -11.26 d. \(\left|x+1\right|\)=3 e. \(\left|2x+3\right|\)=5 3. Tính: a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009} \) b. \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) c....
Đọc tiếp

1. So sánh: a. \(\dfrac{-18}{38}\)\(\dfrac{-32}{68}\)

b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) với 1.

2. Tìm X, biết:

a. \(-\dfrac{11}{12}\)x + \(\dfrac{3}{4}\)= \(-\dfrac{1}{6}\)

b. x - 43= (57-x) - 50

c. 2x-(21.3.105-105.61)= -11.26

d. \(\left|x+1\right|\)=3

e. \(\left|2x+3\right|\)=5

3. Tính:

a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009} \)

b. \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

c. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

4. Chu vi của một sân hình chữ nhật là 48m. Biết chiều dài của sân bằng 140% chiều rộng. Tính diện tích của sân hình chữ nhật đó. (giải có lời giải và phép tính đầy đủ).

5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ot, vẽ các tia Om và On sao cho góc tOm = 45 độ, góc tOn = 135 độ.

a. Trong 3 tia Ot, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b. Tính số đo góc mOn. (ko cần vẽ hình)

1

Câu 2: 

a: =>-11/12x=-1/6-3/4=-2/12-9/12=-11/12

=>x=1

b: =>x-42=57-x-50=7-x

=>2x=49

hay x=49/2

d: =>x+1=3 hoặc x+1=-3

=>x=2 hoặc x=-4

e: =>2x+3=5 hoặc 2x+3=-5

=>2x=2 hoặc 2x=-8

=>x=1 hoặc x=-4

23 tháng 6 2017

a) A = \(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}.\dfrac{4.4}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{5}\)

b) B = \(\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{5^2}{4.6}\)

B = \(\dfrac{2.3.4.5}{1.2.3.4}.\dfrac{2.3.4.5}{3.4.5.6}\)= \(\dfrac{5}{3}\)

28 tháng 7 2017

=> 3.( \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{100.101}\))

=> 3.(\(\dfrac{1}{1}\)-\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+...+\(\dfrac{1}{100}\)-\(\dfrac{1}{101}\))

=> 3.(\(\dfrac{1}{1}\)-\(\dfrac{1}{101}\))

=> 3. \(\dfrac{100}{101}\)

=> \(\dfrac{300}{101}\)

Tick cho mk nhé, chúc bạn học tốtleu

28 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+...+\dfrac{3}{100.101}\)

= \(3.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{100.101}\right)\)

= \(3.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\right)\).

= \(3.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)= \(3.\dfrac{100}{101}=\dfrac{300}{101}\).

19 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{8}{9}\).\(\dfrac{15}{16}.\)\(\dfrac{24}{25}\)...\(\dfrac{9800}{9801}\)

A = \(\dfrac{1.3}{2.2}\).\(\dfrac{2.4}{3.3}\).\(\dfrac{3.5}{4.4}\)...\(\dfrac{98.100}{99.99}\)

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{100}{99}\)

A = \(\dfrac{50}{99}\) 

B = \(\dfrac{1.2+2.3+3.4+...+98.99}{98.99.100}\)

Đặt tử số là C Thì 

C = 1.2 + 2.3 + 3.4 +...+ 98.99

C = \(\dfrac{1}{3}\).(1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ...+ 98.99.3)

C = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) +...+ 98.99.(100-97)]

C = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3 -1.2.3+2.3.4- 2.3.4 + 2.4.5 - .... - 97.98.99 + 98.99.100]

C = \(\dfrac{1}{3}\).98.99.100

B = \(\dfrac{\dfrac{1}{3}.98.99.100}{98.99.100}\) 

B = \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{33}{99}\) < \(\dfrac{50}{99}\) = A

Vậy B < A

 

a: \(B=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2008}=1-\dfrac{1}{2008}=\dfrac{2007}{2008}\)

b: \(Q=\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2009\cdot2011}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2011}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2010}{2011}\simeq3,50\)

25 tháng 7 2017

\(a,\dfrac{3}{4}-1\dfrac{1}{2}+0,5:\dfrac{5}{12}.\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{12}.\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{12}{5}.\)

\(=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{12}{10}.\)

\(=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{5}.\)

\(=-\dfrac{15}{20}+\dfrac{24}{20}=\dfrac{9}{20}.\)

Vậy.....

\(b,\left(-2\right)^2-1\dfrac{5}{27}.\left(-\dfrac{3}{2}\right)^3.\)

\(=4-1\dfrac{5}{27}.\left(-\dfrac{27}{8}\right).\)

\(=4-\dfrac{32}{27}.\left(-\dfrac{27}{8}\right).\)

\(=4-\left(-4\right).\)

\(=4+4=8.\)

Vậy.....

\(c,\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}.\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}.\)

\(=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}.\)

\(=\dfrac{1}{2}+0+0+...+0-\dfrac{1}{100}.\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}.\)

\(=\dfrac{50}{100}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}.\)

Vậy.....

9 tháng 5 2017

\(B=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\)

\(B=1-\dfrac{1}{2017}\)

\(B=\dfrac{2017}{2017}-\dfrac{1}{2017}\)

\(B=\dfrac{2016}{2017}\)

9 tháng 5 2017

câu này truong minh lm hoai a

hihahiha

Nhận xét thấy:

\(\dfrac{1}{1.2}\)= 1-\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\);...

Ta có

A= 1-\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

A= 1- \(\dfrac{1}{6}\)

A= \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy A= \(\dfrac{5}{6}\)

26 tháng 4 2017

CAU NAY RAT DE NHA BAN

A=\(\dfrac{1}{1}\)-\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)

A=1-\(\dfrac{1}{6}\)

=>A=\(\dfrac{5}{6}\)

25 tháng 4 2018

A = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

A=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{50}{100}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\)

25 tháng 4 2018

B = \(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{49.51}\)

B = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\)

B = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{51}=\dfrac{51}{102}-\dfrac{2}{102}=\dfrac{49}{102}\)