K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

18 tháng 10 2017

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

23 tháng 9 2017

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.............+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Leftrightarrow2A=1+\frac{1}{2}+...........+\frac{1}{2^{98}}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+.......+\frac{1}{2^{98}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{99}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Leftrightarrow2^{99}.A=2^{99}-1\left(đpcm\right)\)

3 tháng 4 2017

 A=\(\frac{\left(1+...+100\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+...+99-100}\)

A=\(\frac{\left(1+...+100\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{1-2+3-4+...+99-100}\)

A= 0

KẾT QUẢ ĐÚNG 100%

3 tháng 4 2017

THÔNG MINH

11 tháng 1 2017

Ta có: \(63.1,2-21.3,6=0,9.7.10.1,2-21.3,6\)

\(=6,3.12-21.3,6\)

\(=0,9.7.4.3-7.3.0,9.4\)

\(=6,3.12-6,3.12\)

\(=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+2+...+100\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+...+99-100}=\frac{\left(1+2+...+100\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+...+99-100}=0\)

Vậy \(\frac{\left(1+2+...+100\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+...+99-100}=0\)

11 tháng 1 2017

Cảm ơn Bạn Nhìu Nha

6 tháng 12 2017

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

6 tháng 12 2017

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

6 tháng 10 2016

trước dấu nhân ta có 1 + 99 = 100 ; 2 + 98 = 100 cho đến 49 + 51 = 100 là có 49 nhóm + 50

49.100 + 50 = 4950

còn cái sau dấu nhân ta đưa 15 ra

15.(13 -12 -1) = 0

4950 x 0 = 0

Còn nếu chỉ cần biết đáp án nhanh thì chỉ cần giải cái sau dấu nhân, tại vì cái đó bằng 0 rồi thì nhân với cái bên kia cũng bằng 0 nên cái bên trái dấu nhân ko cần giải cũng được

6 tháng 10 2016

Thống kê hỏi đáp

trước dấu nhân ta có 1 + 99 = 100 ; 2 + 98 = 100 cho đến 49 + 51 = 100 là có 49 nhóm + 50

49.100 + 50 = 4950

còn cái sau dấu nhân ta đưa 15 ra

15.(13 -12 -1) = 0

4950 x 0 = 0

Còn nếu chỉ cần biết đáp án nhanh thì chỉ cần giải cái sau dấu nhân, tại vì cái đó bằng 0 rồi thì nhân với cái bên kia cũng bằng 0 nên cái bên trái dấu nhân ko cần giải cũng được

29 tháng 10 2019

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right)\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+...+99-100}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right)\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\left(75,6-75,6\right)}{1-2+3-4+...+99-100}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right)\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\cdot0}{1-2+3-4+...+99-100}\)

\(=0\)

Vũ Minh Tuấn giúp mình với

26 tháng 2 2017

Đặt \(A=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)\left(11-\sqrt{113}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-\sqrt{121}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-11\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=0\)

Do đó biểu thức trên đầu bài bằng 0

26 tháng 2 2017

bạn ơi, trong dãy này không có số \(\sqrt{121}\)đâu