K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

22 tháng 3 2016

icon-chat

Tuyệt vời, bạn giải hoàn toàn đúng rùi nhé.

22 tháng 3 2016

Bạn làm rất đúng!

1 tháng 5 2019

bạn có thể tham khảo tại : 

Câu hỏi của T MH - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

..

30 tháng 7 2018

Chọn B.

Ta có 5000  c m 3  = 5 lít.

Vậy 5 lít nước nở thêm 5.10,2 = 51,0  c m 3 1,0 = 5051,0  c m 3

26 tháng 7 2021

c

Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!

Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.

Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.

p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.

4 tháng 5 2017

Bài 1 :

Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :

\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)

Đổi :

\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)

Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :

\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)

Đáp số : \(205,4dm^3\)

Bài 2 :

\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\)\(\)50 độ C

Vậy thể tích nước tràn ra là :

\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)

Đáp số : 20,3 \(cm^3\)